K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2022

Áp dụng công thức tìm số đường thẳng phân biệt khi biết số giao điểm, gọi số giao điểm là n, ta có:

Số đường thẳng phân biệt tạo được\(=1+...+\left(n-1\right)\)

Vậy từ bài toán ta được: \(1+2+...+\left(n-1\right)=8\)

\(\Rightarrow\left[1+\left(n-1\right)\right]\cdot\frac{\left(n-1\right)}{2}=8\)

\(\Rightarrow\left(1+n-1\right)\left(n-1\right):2=8\)

\(\Rightarrow n\cdot\left(n-1\right):2=8\)

\(\Rightarrow n\cdot\left(n-1\right)=16\)

5 tháng 8 2017
(Dn×d1)/2
25 tháng 2 2022

um

22 tháng 10 2016

Có [ n . ( n - 1 )] : 2 giao đểm

18 tháng 9 2016

Có tất cả n đường thẳng phân biệt. Cứ mỗi đường thẳng thì có thể kết hợp với (n-1) đường thẳng còn lại để tạo ra (n-1) giao điểm.

Suy ra số giao điểm là : \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\) (Vì số lần lặp lại hai đường thẳng giao nhau là 2)

 

18 tháng 9 2016

tạm

16 tháng 12 2019

A. Câu hỏi của Hà Nhật Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

18 tháng 10 2014

Gọi số đường thẳng là n.

Mỗi đường thẳng sẽ cắt n-1 đường còn lại tại n-1 điểm. Đếm như thế thì ta sẽ có tổng số điểm là n(n-1), nhưng mỗi điểm sẽ được đếm 2 lần. (chẳng hạn, khi đếm giao điểm của đường 1 với các đường còn lại ta đã đếm giao điểm của đường 1 và đường 2, nhưng khi đếm giao của đường 2 với các đường còn lại ta lại đếm giao đường 2 và đường 1 thêm một lần nữa).

Do đó, tổng số điểm phải là \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}=300\:\Leftrightarrow\:n=25\)

Vậy số đường thẳng là 25 đường.

5 tháng 3 2019

\(\frac{1}{x}-\frac{y}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=1+\frac{y}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{2}{2}+\frac{y}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{2+y}{2}\)

\(\Leftrightarrow1.2=x.\left(2+y\right)\)

\(\Leftrightarrow2=x.\left(2+y\right)\)

\(\Leftrightarrow x,2+y\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow x,2+y\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\2+y=\pm1\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x=\pm2\\2+y=\pm2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1;-1\\y=-1;-3\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x=2;-2\\y=0;-4\end{cases}}\)