Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để M có giá trị nguyên thì x - 2 chia hết cho x + 3
=> (x + 3) - 5 chia hét cho x + 3
=> 5 chia hết cho x + 3
=> x + 3 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}
Ta có:
x + 3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -8 | -4 | -2 | 2 |
Mình ko ghi bằng kí hiệu toán đc nha tự sửa nha
Để D thuộc Z
2x-3 chia hết cho x-1
=>(2x-2)-1 chia hết cho x-1
mà 2x-2 chia hết cho x-1 ( x thuộc Z)
nên 1 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc ước của 1
=>x-1 thuộc 1;-1
=>x-1=1
x-1=-1
=>x=2
x=0
Vậy để D thuộc Z thì x=2 hoặc x=0
Ta có : D=\(\dfrac{2x-3}{x-1}=\dfrac{2\left(x-1\right)}{x-1}-\dfrac{1}{x-1}=2-\dfrac{1}{x-1}\)
Để D nhận giá trị nguyên thì\(1⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0,2\right\}\)(Thỏa mãn \(x\in Z\))
Vậy để D nhận giá trị nguyên thì \(x\in\left\{0;2\right\}\)
\(D=\frac{2x-3}{x-1}=\frac{2x-2-1}{x-1}=\frac{2.\left(x-1\right)-1}{x-1}=\frac{2.\left(x-1\right)}{x-1}-\frac{1}{x-1}=2-\frac{1}{x-1}\)
Để D nguyên thì \(\frac{1}{x-1}\)nguyên
=> 1 chia hết cho x - 1
=> \(x-1\inƯ\left(1\right)\)
=> \(x-1\in\left\{1;-1\right\}\)
=> \(x\in\left\{2;0\right\}\)
Ta có :
F(-1) = -1m + 1 + -1 + 1 = 0
=) F(-1) = -m = -1
=) m = 1
Vậy m = 1 thì Da thuc F(x)=m.x3+x2+x+1 co nghiem la -1
Xin lỗi nha Đinh Văn Nguyên mih làm sai cái bài đầu
Ta có :
F(-1) = m . (-1)3 + (-1)2 + (-1) + 1 = 0
=) F(-1) = m . 0 = 0
=) m \(\in\) R
Vậy m \(\in\) R thì Da thuc F(x)=m.x3+x2+x+1 co nghiem la -1