K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tàu lúc đầu lơ lửng vì \(d_{tàu}=d_{nước}\) 

Tàu lúc sau chìm vì \(d_{tàu}>d_{nước}\)

lúc đầu trong mực nước biển khi đi tầu ngầm lặn xuống nước 30m và trọng lượng  15000N/m^3 tính áp xuất lúc đầu?a) nếu lúc sau tăng 20000N/m^3 vậy có chìm hay nổi? biết trọng lượng nước 13000m/N^3b)tính áp xuất lúc sau? c) Khi thiết kế đập chắn nước + hoạt động mở hoặc đóng có tiết diện đều S=700cm^2, căn cứ các quy luật áp suất chất lỏng khi lái tầu ngầm đến chỗ khoá K...
Đọc tiếp

lúc đầu trong mực nước biển khi đi tầu ngầm lặn xuống nước 30m và trọng lượng  15000N/m^3 tính áp xuất lúc đầu?

a) nếu lúc sau tăng 20000N/m^3 vậy có chìm hay nổi? biết trọng lượng nước 13000m/N^3

b)tính áp xuất lúc sau? 

c) Khi thiết kế đập chắn nước + hoạt động mở hoặc đóng có tiết diện đều S=700cm^2, căn cứ các quy luật áp suất chất lỏng khi lái tầu ngầm đến chỗ khoá K chứa nước,vùng thứ nhất chứa muối trọng lượng riêng 22500N/m^3 và vùng thứ 2 khi nước được lọc sạch chứa muối trọng lượng riêng 23000N/m^3, đến nữa chiều của mỗi nhánh,sao cho độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong hai nhánh đều chênh lệch nhau một đoạn 700cm.tìm khối lượng nước được lọc sạch chứa muối ?

0
6 tháng 5 2017

Áp dụng công thức: p = d.h, ta có: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

4 tháng 8 2021

a,\(p1=550kPa=550000Pa>p2\left(330000Pa\right)\)

=>Tàu nổi lên vì áp suất giảm

b,\(=>h\)(tại lúc đồng hồ chỉ 550kPA)\(=\dfrac{p1}{d}=\dfrac{550000}{11000}=50m\)

\(=>h\)(tại lúc đồng hồ chỉ 330000Pa)\(=\dfrac{p2}{d}=\dfrac{330000}{11000}=30m\)

30 tháng 12 2021

Áp suất của vật là

\(1,46.10^6-0,98.10^6=0,48.10^6\)

Độ sâu của tàu ngầm 2 thời điểm là

\(h=p:d=0,48.10^6:10300=0,0000466.10^6=46,6\left(m^3\right)\)

 

3 tháng 1 2018

Áp dụng công thức: p = d.h ⇒ h = p/d

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên:

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên:

⇒ Đáp án A

Thể tích khối gỗ: \(V=S\cdot h=30\cdot15=450cm^3=4,5\cdot10^{-4}m^3\)

Trọng lượng gỗ: \(P=10m=10\cdot V\cdot D=V\cdot d=4,5\cdot10^{-4}\cdot7000=3,15N\)

Thể tích phần gỗ chìm trong nước là: \(F_A=P=3,15N\)

Thể tích phần gỗ chìm trong nước: \(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d_1}=\dfrac{3,15}{10000}=3,15\cdot10^{-4}m^3\)

Độ cao phần gỗ chìm: 

\(h_{chìm}=\dfrac{V_{chìm}}{S}=\dfrac{3,15\cdot10^{-4}}{30\cdot10^{-4}}=0,105m=10,5cm\)

13 tháng 1 2022

Áp suất của nước biển là

\(p=d.h=10300.150=1545000\left(Pa\right)\)

Tàu cách vị trí ban đầu là

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{2214500}{10300}=215\left(m\right)\)

16/Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2020000 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 860000N/m2. Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300N/m2.A. 196m; 83,5mB. 160m; 83,5mC. 169m; 85mD. 85m; 169m17/Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:A. việc hút mạnh...
Đọc tiếp

16/Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2020000 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 860000N/m2. Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300N/m2.

A. 196m; 83,5m

B. 160m; 83,5m

C. 169m; 85m

D. 85m; 169m

17/Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:

A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.

B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.

C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.

D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.

18/Một vật có thể tích 0.8 m3 được nhúng chìm trong nước (d = 10000N/m3). Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là bao nhiêu?

A.800 N/m3

B.800 N

C.8000 N

D.8000 N/m2

19/Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:

A.lực ma sát trượt

B.lực ma sát lăn

C.lực ma sát nghỉ

D.lực quán tính

20/Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:

A. khối lượng của tảng đá thay đổi.

B. khối lượng của nước thay đổi.

C. lực đẩy của nước.

D. lực đẩy của tảng đá.

21/Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất?

A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc.

B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc.

C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc.

D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.

22/Lực đẩy Ác – si – mét nhỏ hơn trọng lượng thì:

A. Vật chìm xuống

B. Vật nổi lên

C. Vật lơ lửng trong chất lỏng

D. Vật chìm xuống đáy chất lỏng

23/Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết?

A. Tăng

B. Giảm

C. Không đổi

D. Không xác định được

24/Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi?

A. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

B. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước.

C. Vì gỗ là vật nhẹ.

D. Vì gỗ không thấm nước.

25/Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào

A. phương của lực

B. chiều của lực

C. điểm đặt của lực

D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép

26/Một vật nằm trong chất lỏng. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về các lực tác dụng lên vật?

1 điểm

A. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực duy nhất là trọng lực.

B. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực duy nhất là lực đẩy Ác – si – mét.

C. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ác – si – mét có phương thẳng đứng và chiều ngược nhau.

D. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ác – si – mét có phương thẳng đứng và cùng chiều với nhau.

27/Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?

A. Viên bi lăn trên cát.

B. Bánh xe đạp chạy trên đường.

C. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động.

D. Khi viết phấn trên bảng.

28/Khi làm các đường ô tô qua đèo thì người ta phải làm các đường ngoằn ngoèo rất dài để

A.giảm lực ma sát

B.giảm lực kéo của ô tô

C.tăng lực ma sát

D.tăng lực kéo của ô tô

29/Khi xe ô tô đang chuyển động trên đường đột ngột phanh (thắng gấp). Hành khách trên xe bị xô về phía trước là do

A.ma sát

B.quán tính

C.trọng lực

D.lực đẩy

30/Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:

A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên.

D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên.

3
10 tháng 12 2021

16/Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2020000 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 860000N/m2. Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300N/m2.

A. 196m; 83,5m

B. 160m; 83,5m

C. 169m; 85m

D. 85m; 169m

17/Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:

A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.

B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.

C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.

D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.

18/Một vật có thể tích 0.8 m3 được nhúng chìm trong nước (d = 10000N/m3). Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là bao nhiêu?

A.800 N/m3

B.800 N

C.8000 N

D.8000 N/m2

Giải: \(F_A=d\cdot V=0,8\cdot10000=8000N\)

19/Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:

A.lực ma sát trượt

B.lực ma sát lăn

C.lực ma sát nghỉ

D.lực quán tính

20/Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:

A. khối lượng của tảng đá thay đổi.

B. khối lượng của nước thay đổi.

C. lực đẩy của nước.

D. lực đẩy của tảng đá.

21/Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất?

A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc.

B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc.

C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc.

D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.

22/Lực đẩy Ác – si – mét nhỏ hơn trọng lượng thì:

A. Vật chìm xuống

B. Vật nổi lên

C. Vật lơ lửng trong chất lỏng

D. Vật chìm xuống đáy chất lỏng

23/Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết?

A. Tăng

B. Giảm

C. Không đổi

D. Không xác định được

24/Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi?

A. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

B. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước.

C. Vì gỗ là vật nhẹ.

D. Vì gỗ không thấm nước.

25/Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào

A. phương của lực

B. chiều của lực

C. điểm đặt của lực

D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép

26/Một vật nằm trong chất lỏng. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về các lực tác dụng lên vật?

1 điểm

A. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực duy nhất là trọng lực.

B. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực duy nhất là lực đẩy Ác – si – mét.

C. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ác – si – mét có phương thẳng đứng và chiều ngược nhau.

D. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ác – si – mét có phương thẳng đứng và cùng chiều với nhau.

27/Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?

A. Viên bi lăn trên cát.

B. Bánh xe đạp chạy trên đường.

C. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động.

D. Khi viết phấn trên bảng.

28/Khi làm các đường ô tô qua đèo thì người ta phải làm các đường ngoằn ngoèo rất dài để

A.giảm lực ma sát

B.giảm lực kéo của ô tô

C.tăng lực ma sát

D.tăng lực kéo của ô tô

29/Khi xe ô tô đang chuyển động trên đường đột ngột phanh (thắng gấp). Hành khách trên xe bị xô về phía trước là do

A.ma sát

B.quán tính

C.trọng lực

D.lực đẩy

30/Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:

A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên.

 

D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên.

 

10 tháng 12 2021

cÂU 16.

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{2020000}{10300}=196m\)

\(h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{860000}{10300}=83,5m\)

Chọn A