K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2015

Dãy trên có các số hạng hơn kém nhau 4 đơn vị.

Câu b có 6 ô dọc hả bạn?

 

28 tháng 6 2015
290913
11733
21255

làm thế này

23 tháng 5 2016

a) Các số trên có dạng 4k+1(k thuộc N)

b) Ta điền như sausau

  21          1            29

  25             17                9

    5              33              13

             

23 tháng 5 2016

a) Các dãy số trên có khoảng cách giữa hai số liên tiếp là4

23 tháng 4 2018

a ) 1 =0*4 +1

5 = 4*1+1

9=4*2+1

13=4*3+1

....................

33=4*8+1

5 tháng 5 2017
276
951
438
5 tháng 5 2017
618
753
294
20 tháng 7 2015

X=14 tích đúng cho mình nha

23 tháng 3 2017

Câu a là các số đều các nhau 4

23 tháng 4 2021

TL:

giả sử ta tìm được cách sắp sếp các số trên như sau:

abc

def

nml

gọi giá trị số trong các ô lần lượt là a, b, c, d, e, f, m, l, n (với các số tự nhiên có giá trị từ 0 đến 10). 

Ta được 8 phương trình như sau:

a + b + c = 10 (1)

d + e + f = 10 (2)

m + n + l = 10 (3)

a + d + m = 10 (4)

b + e + n = 10 (5)

c + f + l = 10 (6)

a + e + l = 10 (7)

c + e + m = 10 (8)

Từ phương trình (2), (5), (7), (8) suy ra: d + f = b + n = a + l = c + m

Lấy phương trình (1) cộng phương trình (3) ta được:

20 = a + b + c + m + n + l = (a + l) + (b + n) + (c + m) = 3 x (b + n) 

=> b + n = 20/3 

Thay vào phương trình (5) ta được: e = 10/3

Như vậy, trong mọi trường hợp thì số chính giữa hình vuông luôn bằng 10/3 nên đáp án bài toán là vô nghiệm.

=> Không tìm được cách sắp xếp các số 0,1,2,..10 như yêu cầu.

23 tháng 4 2021

Gọi giá trị số trong các ô lần lượt là a, b, c, d, e, f, m, l, n (với các số tự nhiên có giá trị từ 0 đến 10). 

Ta được 8 phương trình như sau:

a + b + c = 10 (1)

d + e + f = 10 (2)

 

m + n + l = 10 (3)

a + d + m = 10 (4)

b + e + n = 10 (5)

c + f + l = 10 (6)

a + e + l = 10 (7)

c + e + m = 10 (8)

Từ phương trình (2), (5), (7), (8) suy ra: d + f = b + n = a + l = c + m

Lấy phương trình (1) cộng phương trình (3) ta được:

20 = a + b + c + m + n + l = (a + l) + (b + n) + (c + m) = 3 x (b + n) 

=> b + n = 20/3 

Thay vào phương trình (5) ta được: e = 10/3

Như vậy, trong mọi trường hợp thì số chính giữa hình vuông luôn bằng 10/3 nên đáp án bài toán này là vô nghiệm.