Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTCT: CH2=CH2
- Tính chất hóa học:
+ Tham gia pư cộng.
PT: \(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
+ Tham gia pư trùng hợp.
PT: \(nCH_2=CH_2\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\)
+ Cháy tạo CO2 và H2O.
PT: \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
2) nH2=0,1(mol)
a) PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,1______0,2______0,1____0,1(mol)
nFe=nH2=0,1(mol)
=>mFe=nFe.M(Fe)=0,1.56=5,6(g)
=> mFeO=mX-mFe= 9,2-5,6=3,6(g)
=> nFeO=mFeO/M(FeO)=3,6/72=0,05(mol)
PTHH: FeO +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,05_________0,1___0,05__0,05(mol)
b) Sao lại mỗi oxit a, có một oxit thôi mà :( Chắc % KL mỗi chất.
%mFeO=(mFeO/mhh).100%=(3,6/9,2).100=39,13%
=>%mFe=100%-%mFeO=100%-39,13%=60,87%
c) nHCl(tổng)= 2.nFe +2.nFeO=2.0,1+2.0,05=0,3(mol)
=>mHCl=nHCl.M(HCl)=0,3.36,5=10,95(g)
=>mddHCl=(mHCl.100%/C%ddHCl=(10,95.100)/7,3=150(g)
d) - Dung dich thu được chứa FeCl2.
mFeCl2=nFeCl2(tổng) . M(FeCl2)= (0,1+0,05).127=19,05(g)
mddFeCl2=mddHCl+mhh-mH2=150+9,2-0,1.2=159(g)
=> C%ddFeCl2=(mFeCl2/mddFeCl2).100%=(19,05/159).100=11,981%
goi cthh cua oxit hoa tri 2 la MO
MO+H2SO4->MSO4+H2O
goi khoi luong dd H2SO4 la Q ta co
mH2SO4=Q.4,9/100=0,049Q
=nH2SO4=0,049Q/98=0,0005Q
THEO PT nMSO4=nH2SO4=0,0005Q
theo pt nh2s04=nMO=0,0005Q
=>mMSO4=[M+96].0,0005Q=0,0005QM+0,048Q
mddMSO4=[0,0005QM+0,048Q].100/5,78=0,00865QM+0,8304Q[2]
MẶT KHÁC mdd sau pu =Q+0,0005Q[M+16][ 1]
TU 1 va 2 tasuy RA
này bn ơi chỗ này mình làm r nhưng ko bít đúng ko
\(n_{HCl}=\dfrac{1}{36,5}=0,027\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{1}{40}=0,025\left(mol\right)\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,027}{1}>\dfrac{0,025}{1}\)=> Sau phản ứng HCl dư
Vậy khi nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, quỳ tím hóa đỏ
Gọi tên kim loại của oxit kim loại hóa trị II là R.
=> \(m_{RO}=5,6\) (g)
\(RO+CO_2\rightarrow RCO_3\)
5,6 10
Theo PTHH có:
\(10\left(R+16\right)=5,6\left(R+60\right)\)
=> R = 40 (Ca)
Vậy CTHH của oxit là CaO.
`n_{RO} = (5,6)/(M_R + 16) (mol)`
`n_{RCO_3} = (10)/(M_R + 60) (mol)`
`PTHH: RO + CO_2 -> RCO_3`
Theo PT: `n_{RO} = n_{RCO_3}`
`-> (5,6)/(M_R + 16) = (10)/(M_R + 60)`
`<=> M_R = 40 (g//mol)`
`-> R: Ca(Canxi)`
Vậy CTHH của oxit là `CaO`
Câu 1:
-Đặt công thức ankan CnH2n+2(điều kiện \(n\ge1,n\) nguyên)
\(M_{ankan}=1,875.16=30\)
-Ta có: 14n+2=30\(\rightarrow\)14n=28\(\rightarrow\)n=2\(\rightarrow\)C2H6
Câu 2:
-Gọi công thức hidrocacbon là CxHy
CxHy+(x+\(\dfrac{y}{4}\))O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)xCO2+\(\dfrac{y}{2}H_2O\)
-Theo đề(xét cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ về số mol): \(V_{CO_2}=V_{C_xH_y}\rightarrow x=1\rightarrow CH_4\)
Em có thể xem các công thức ở link này
https://123doc.org/document/2266068-cac-cong-thuc-hoa-hoc-can-ghi-nho-khong-the-quen.htm