K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

1) tính luôn ra a,b luôn:\(b=\frac{-5a}{4}\Rightarrow b^2=\frac{25a^2}{4}\)

\(a^2+\frac{25}{4}a^2=\frac{29}{4}a^2=\frac{33}{2}\Rightarrow a^2=\frac{66}{29}\Rightarrow b^2=\frac{66.25}{29.4}=\frac{33.25}{29.2}\)

a.b<0 

max(a+b)=!b!-!a!=\(\sqrt{\frac{33.25}{29.2}}-\sqrt{\frac{66}{29}}=\sqrt{\frac{33}{29}}.\sqrt{2}.\left(\frac{5}{2}-1\right)\) đề sao cho lẻ thế 

2) xem và chép lại không biết tử mẫu thế nào

4 tháng 1 2017

mk viết phân số nhg sao vt dài k đc 

đây:(mk chỉ vt phép tính thui còn nhg~ cái còn lại trên kia r nhé)

\(\frac{a^2+2b^2-m^2}{a^2+3b^2-6m^2}\)

a/b=-4/5

nên a/-4=b/5

Đặt a/-4=b/5=k

=>a=-4k; b=5k

\(a^2+2b^2=16.5\)

\(\Leftrightarrow16k^2+50k^2=16.5\)

\(\Leftrightarrow k^2=\dfrac{1}{4}\)

Trường hợp 1: k=1/2

=>a=-2; b=5/2

=>a+b=1/2

Trường hợp 2: k=-1/2

=>a=2; b=-5/2

=>a+b=-1/2

Vậy: Giá trị lớn nhất của a+b là 1/2

\(2a^2+2b^2=5ab\)

\(\leftrightarrow2a^2-4ab-ab+2b^2=0\leftrightarrow2a\left(a-2b\right)-b\left(a-2b\right)=0\)

\(\leftrightarrow\left(2a-b\right)\left(a-2b\right)=0\leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=2a\\a=2b\end{cases}}\)

TH1 : \(b=2a\)

\(M=\frac{a+b}{a-b}=\frac{a+2a}{a-2a}=\frac{3a}{-a}=-3\)

Chỉ xảy ra ở TH1 vì \(b>a>0\)nên b=2a

23 tháng 11 2016

Thay a , b vào đẳng thức , ta có :

\(\frac{a^2+2b^2-m^2}{a^2+3b^2-6m^2}=\frac{\left(4m\right)^2+2.\left(5m\right)^2-m^2}{\left(4m\right)^2+3.\left(5m\right)^2-6m^2}=\frac{16.m^2+50.m^2-m^2.1}{16.m^2+75.m^2-6m^2}=\frac{\left(16+50-1\right)m^2}{\left(16+75-6\right)m^2}=\frac{65}{85}=\frac{13}{17}\)

11 tháng 6 2017

a= 60

b= 40

c= 84

11 tháng 6 2017

Cách giải thế nào hả bạn?

8 tháng 11 2016

\(\frac{a^2+2b^2-m^2}{a^2+3b^2-6m^2}=\frac{\left(4m\right)^2+2\left(5m\right)^2-m^2}{\left(4m\right)^2+3\left(5m\right)^2-6m^2}\)

\(=\frac{4^2.m^2+2.5^2.m^2-m^2}{4^2.m^2+3.5^2.m^2-6.m^2}=\frac{16.m^2+50.m^2-m^2}{16.m^2+75.m^2-6.m^2}\)

\(=\frac{m^2.\left(16+50-1\right)}{m^2.\left(16+75-6\right)}=\frac{65}{85}=\frac{13}{17}\)

26 tháng 12 2016

Thay a = 4m ;  b = 5m vào đẳng thức trên , ta có :

\(\frac{a^2+2b^2-m^2}{a^2+3b^2-6m^2}=\frac{\left(4m\right)^2+2.\left(5m\right)^2-m^2}{\left(4m\right)^2+3.\left(5m\right)^2-6m^2}\)

\(=\frac{16m^2+2.25m^2-m^2}{16m^2+3.25m^2-6m^2}=\frac{16m^2+50m^2-m^2}{16m^2+75m^2-6m^2}\)

\(=\frac{\left(16+50-1\right)m^2}{\left(16+75-6\right)m^2}=\frac{65}{85}=\frac{13}{17}\)

26 tháng 12 2016

Thay a=4m và b =5m vào biểu thức

Ta có: \(\frac{\left(4m\right)^2+2.\left(5m\right)^2-m^2}{\left(4m\right)^2+3.\left(5m\right)^2-6m^2}=\frac{16m^2+10m^2-m^2}{16m^2+15m^2-6m^2}\)\(=\frac{25m^2}{25m^2}=1\)

a)\(\left|\frac{1}{4}+x\right|=\frac{5}{6}\)

=> Có hai trường hợp

TH1: \(\frac{1}{4}+x=\frac{5}{6}\)                                                 TH2: \(\frac{1}{4}+x=-\frac{5}{6}\)

<=> \(x=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\)                                                <=> \(x=-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\)

<=> \(x=\frac{10}{12}-\frac{3}{12}\)                                            <=> \(x=-\left(\frac{10}{12}+\frac{3}{12}\right)\)

<=> \(x=\frac{7}{12}\)                                                        <=> \(x=-1\frac{1}{12}\)

Vậy: \(x=\frac{7}{12}\) hoặc \(x=-1\frac{1}{12}\)

b) \(A\left(x\right)=5x^2-3x-16\)

Thay \(x=-2\) vào đa thức A(x), ta có:

\(A\left(-2\right)=5\cdot\left(-2\right)^2-3\cdot\left(-2\right)-16\)

\(A\left(-2\right)=5\cdot4-3\cdot\left(-2\right)-16\)

\(A\left(-2\right)=20+6-16\)

\(A\left(-2\right)=10\)

Vậy giá trị của đa thức A(x) tại x =-2 là 10

c) \(A=4x^2y^2\left(-2x^3y^2\right)\)

\(A=\left[4\cdot\left(-2\right)\right]\left(x^2\cdot x^3\right)\left(y^2\cdot y^2\right)\)

\(A=\left(-8\right)x^5y^4\)

Đơn thức A có:

- Hệ số là: -8

- Phần biến là: \(x^5y^4\)

- Bậc là: 9

21 tháng 4 2017

a)

1/4+x=5/6 hoặc -5/6

1/4+x=5/6 suy ra x=7/12

1/4+x=-5/6 suy ra x=-13/12

b) thay x=-2 vào

suy ra A=5.(-2)2-3.(-2)-16

=10

c) A=-8x5y4. Hệ số -8. Biến x5y4. Bậc 9

Bài dễ sao ko động não tí đi

22 tháng 11 2016

Đáp án là :\(\frac{13}{17}\)

24 tháng 11 2016

cam on le thi uyen nhi nhe ma ban lam cach nao zay

19 tháng 11 2017

\(\frac{a^2+2b^2-m^2}{a^2+3b^2-6m^2}=\frac{\left(4m\right)^2+2\left(5m\right)^2-m^2}{\left(4m\right)^2+3\left(5m\right)^2-6m^2}=\frac{16m^2+50m^2-m^2}{16m^2+375m^2-6m^2}\)

\(=\frac{65m^2}{385m^2}=\frac{13}{77}\)

19 tháng 11 2017

thay a = 4m, b = 5m vào biểu thức trên ta được :

\(\frac{\left(4m\right)^2+2.\left(5m\right)^2-m^2}{\left(4m\right)^2+3.\left(5m\right)^2-6m^2}\)

\(=\frac{16m^2+50m^2-m^2}{16m^2+75m^2-6m^2}\)

\(=\frac{m^2.\left(16+50-1\right)}{m^2.\left(16+75-6\right)}\)

\(=\frac{65m^2}{85m^2}=\frac{65}{85}=\frac{13}{17}\)