Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tùy theo học sinh làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 15.1.
Kết quả tham khảo:
So sánh OO2 và OO1 | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
OO2 > OO1 | F1 = 20 N | F2 = 13,3 N |
OO2 = OO1 | F2 = 20 N | |
OO2 < OO1 | F2 = 30 N |
Điểm tựa:
- Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền.
- Trục bánh xe.
- Ốc giữa hai nửa kéo.
- Trục quay.
Điểm tác dụng lực F1:
- Chỗ nước đẩy vào mái chèo.
- Chỗ giữa mặt đáy thùng xe chạm vào thanh nối ra tay cầm.
- Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo.
- Chỗ một bạn ngồi.
Điểm tác dụng lực F2:
- Chỗ tay cầm mái chèo.
- Chỗ tay cầm xe.
- Chỗ tay cầm kéo.
- Chỗ bạn kia ngồi.
C5. Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.
Trả lời:
Các điểm tựa trên hình 15.5 SGK là : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền ; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo ; trục quay bập bênh.
- Điểm tác dụng của lực F1 khi đó là : Chỗ nước đẩy vào mái chèo ; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ; chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo ; chỗ một bạn ngồi.
Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là : Chỗ tay cầm mái chèo ; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo ; chỗ bạn thứ hai ngồi
A!!! Đây rồi !
Chọn A
Nếu gọi F1 là lực ở hình 15.8a, F2 là lực ở hình 15.8b thì vì B1O1 < B2O2 và A1O1 = A2O2 nên F1 > F2.
Học sinh tự làm thí nghiệm rồi điền kết quả thu được vào bảng.
Ví dụ kết quả thu được như sau:
Lần đo | Mặt phẳng nghiêng | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
Lần 1 | Độ nghiêng lớn | F1 = 5N | F2 = 4,7N |
Lần 2 | Độ nghiêng vừa | F2 = 4,1N | |
Lần 3 | Độ nghiêng nhỏ | F2 = 3,4N |
F1, F2 trong đòn bẩy đó bạn ! Trong đó :
+ F1 : Trọng lượng của vật cần nâng
+ F2 : Lực nâng vật
F1 và F2 được gọi trong bài đòn bẩy. Trong đó:
F1: trọng lực của vật cần nâng
F2: lực nâng vật