Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b.dấu hiệu chia hết cho 2 là những số có tận cùng là 0 2 4 6 8
những số chia hết cho 5 là có tận cùng là 0 , 5
những số chia hết cho 3 là có tổng các chữ số chia hết cho 3
những số chia hết cho 9 là có tổng các chữ số chia hết cho 9
những số có tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5
nhũng số chia hết cho 2 3 5 9 là những số có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9
a^n=a.a.a.a.a.....a(n thừa số a)
* nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũa cộng cho nhau. công thức : a^m * a^n=a^m+n
* chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số lấy số mũ trừ cho nhau . a^m:a^n=a^m-n
* công thức lũy thừa của lũy thừa: (a^m)^n = a^m.n
VD: a = 11 không chia hết cho 3
b = 4 không chia hết cho 3
Nhưng: a + b = 11 + 4 = 15 chia hết cho 3
18ab chia hết cho 2 và 5 => b = 0 => 18ab = 18a0
18a0 chia hết cho 3 nên a = {0; 3; 9} => 18a0 = {1800; 1830; 1890}
Do 1800 chia hết cho 4 => loại
Vậy chỉ có 1830; 1890 thoả mãn điều kiện đề bài
\(\left(2x+7\right)⋮\left(x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[2\left(x+7\right)-7\right]⋮\left(x+7\right)\)
Mà \(2\left(x+7\right)⋮\left(x+7\right)\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left(-7\right)⋮\left(x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+7\right)\inƯ\left(-7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng sau:
x+7 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -14 | -8 | -6 | 0 |
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-14;-8;-6;0\right\}\)( vì \(x\in Z\))
Vậy \(x\in\left\{-14;-8;6;0\right\}\)thì \(\left(2x+7\right)⋮\left(x+7\right)\)
dựa vào dấu hiệu chia hết nha chứ ko có công thức