Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình rồi nè bạn.
Câu 1: XHPK châu Âu được hình thành trong hoàn cảnh nào?
Câu 2: Thể nào là lãnh địa phong kiến? XHPK châu Âu gồm những tầng lớp nào? Địa vị của các tầng lớp đó như thế nào?
Chúc bạn học tốt.
I. Trắc nghiệm (5 đ ): khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Người đầu tiên đi vòng quanh trái đất là:
A. Cri- xtôp Cô –lôm- bô B. Ma- gien -lăng C. Va –xcô đờ Ga- ma D. Đi- a- xơ
Câu 2. Nước ta thời Đinh -Tiền Lê có tên là:
A. Văn Lang B. Đại Việt C. Âu Lạc D. Đại Cồ việt
Câu 3. Bộ luật “Hình Thư” là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta ra đời dưới triều:
A. Ngô B. Đinh C. Lý D. Tiền Lê
Câu 4. Quân đội thời Lý có đặc điểm là:
A. Gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”, có quân bộ và quân thuỷ.
B. Có hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương.
C. Có 4 binh chủng, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”
D. Chọn thanh niên khoẻ mạnh từ 18 tuổi
Câu 5. Xã hội phong kiến Phương Đông có các giai cấp cơ bản là:
A. Lãnh chúa và nông nô
B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh
C. Địa chủ và nông nô
D. Lãnh chúa và nông dân lĩnh canh.
Câu 6. Vạn lý trường thành của Trung Quốc được xây dựng dưới triều :
A. Nhà Tần B. Nhà Hán C. Nhà Đường D. Nhà Nguyên
Câu 7. Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành:
A. Hà Nội B. Phú Xuân C. Thăng Long D. Đông Quan
Câu 8. Người sản xuất chính trong lãnh địa là:
A. Nô lệ B. Nông nô C. Nông dân tá điền D. Địa chủ
Câu 9: Tôn giáo nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất vương quốc Ma-ga-đa?
A. Ấn Độ giáo B. Phật giáo C. Hồi giáo D. Thiên chúa giáo.
Câu 10. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì :
A. Đây là nơi hội tụ quan yếu của bốn phương
B. Đây là một vùng đất rộng và bằng phẳng
C. Muôn vật nơi đây đều hết sức tươi tốt, phồn vinh
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 11. Xã hội phong kiến Phương Tây hình thành vào:
A. Thế kỷ III TCN B. Thế kỷ V TCN C. Thế kỷ V D. Thế kỉ III
Câu 12. Năm 1007 Lý thường Kiệt đã chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách:
A. Chớp lấy thời cơ tiêu diệt toàn bộ quân Tống.
B. Đánh quân Tống đến sát biên giới.
C. Tạm ngưng chiến để quân Tống rút về nước.
D. Chủ động giảng hoà, quân Tống rút về nước.
Câu 13: Ghép các mốc thời gian ở cột A cho phù hợp với các sự kiện ở cột B
A |
B |
1. Năm 1009 2. Năm 1042 3. Năm 968 4. Năm 979 |
a. Lê Hoàn lên ngôi vua b. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua c. Lý Công Uẩn lên ngôi vua nhà Lý thành lập d. Ban hành luật hình thư |
II. Tự luận (5 đ)
Câu 1 (1,5đ): Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước?
Câu 2 (3,5đ): Hãy trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy?
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng
1. Nông nô được hình thành chủ yếu từ:
A. Tướng lĩnh quân sự B. Nông dân, nô lệ C. Quý tộc D. Nô lệ
2. Hệ tư tưởng và đạo đức chính thống của giai cấp phong kiến Trung Quốc là:
A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho Giáo D. Lão giáo
3. Người đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất nước ta vào thế kỉ X là:
A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Nguyễn Huệ
4. Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của:
A. Xã hội chiếm hữu nô lệ B. Xã hội nguyên thuỷ C. Xã hội phong kiến D. Xã hội tư bản chủ nghĩa
5. Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến chống quân Tống (thế kỉ XI) tại:
A. Ải Chi Lăng B. Dọc sông Cà Lồ C. Cửa sông Bạch Đằng D. Dọc sông Cầu
6. Nhà Lý xây dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi:
A. Hội họp các quan lại
B. Đón các sứ giả nước ngoài
C. Vui chơi giải trí
D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 2 (2 điểm). Nêu những thành tựu lớn về văn hoá Trung Quốc thời phong kiến.
Câu 3 (3 điểm). Trình bày cách đánh địch độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077)
Câu 4 (2 điểm). Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077).
Để có kết quả thi học kì 1 lớp 7 tốt nhất, mời các bạn làm thêm các đề thi học kì 1 lớp 7 năm 2018 - 2019 được VnDoc sưu tầm, cũng như các đề thi được tải nhiều nhất của chúng tôi:
Câu 1: Kể tên các vương triều của nước Ấn.
Câu 2: Kể tên những văn hóa của nước Ấn
Câu 3: Vương triều nào mạnh mẽ nhất thời Ấn, vì sao?
Câu 4: Thực dân Anh xâm lược nước Ấn khi nào?
Nguồn: Hana - chan
Tham khảo:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Đọc kĩ câu hỏi và chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Những việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma đã tác động đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu:
A. Thành lập các vương quốc mới
B. Các thủ lĩnh quân sự và quan lại của người Giéc-man được ban cấp nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa, những kẻ có thế lực trong xã hội.
C. Tiêu diệt nhà nước Rô-ma
D. Phong các tước vị cho quí tộc Giéc-man
Câu 2: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Chủ nô Rô-ma
B. Quí tộc Rô-ma
C. Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man.
D. Nông dân công xã
Câu 3: Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào?
A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh.
B. Nông dân
C. Nô lệ
D. Nô lệ và nông dân
Câu 4: Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất:
A. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.
B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến.
C. Trong lãnh địa, lãnh chúa chỉ sống và ăn chơi trên sức lao động của nông nô; còn trong thành thị trung đại, thợ thủ công và thương nhân phải lao động sản xuất.
D. Thành thị là nơi buôn bán.
Câu 5: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào
A. Tăng lữ quí tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D. Địa chủ và nông dân.
Câu 6: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?
A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.
B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.
C. Sản xuất bị đình đốn.
D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.
Câu 7: Người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, lên ngôi Hoàng đế
A. Ngô Quyền
B. Lê Hoàn
C. Đinh Bộ Lĩnh
D. Ngô Xương Văn
Câu 8: Đơn vị hành chính thời Tiền Lê được chia làm:
A. 8 lộ.
B.10 lộ;
C. 12 lộ;
D. 24 lộ.
Câu 9: Năm 1075, Lý Thường kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào của đất Tống?
A. thành Ung Châu, Châu Khâm
B. thành Châu Khâm, Châu Liêm
C. thành Ung Châu
D. thành Ung Châu, Châu Khâm, Châu Liêm
Câu 10: Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long vào năm nào? Để thờ ai?
A. Năm 1075 thờ Chu Văn An.
B. Năm 1010 thờ Lý Công Uẩn.
C. Năm 1070 thờ Khổng Tử.
D. Năm 1072 thờ Mạnh Tử.
Câu 11: Nhà Lý được thành lập vào thời gian nào?
A. 1008
C. 1009
B. 1010
D. 1005
Câu 12: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
Năm 1353, một tộc trưởng người Lào tên là Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các bộ lạc, lập nước riêng gọi là............................(nghĩa là............................)
A. Lan-xang/ Triệu voi.
B. Xiêm/ Sukhothay.
C. Ăng-co/ Cam-pu-chia.
D. Pa-gan/ Myanmar.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa?
Câu 2: (3 điểm) Nhà Tống có âm mưu xâm lược nước ta như thế nào? Em có nhận xét gì về cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt?
Câu 3: (2 điểm) Trình bày tình hình giáo dục và văn hóa thời Lý?
Chúc bạn học tốt!