Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)cụm động từ:sống lâu ngày,cất tiếng kêu
cụm tính từ:ốc bé nhỏ,khiến các con vật kia hoảng sợ
b)một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ
có j sai mong bạn thông cảm nha,chúc học tốt
- Cụm danh từ: "một con ếch"
- Phân tích: "một - phần phụ trước"; "con ếch - phần trung tâm"
Quen thoi cũ, ếch nghênh ngang đi lại (cđt)khắp nơi và cất tiếng kêu (cđt) ồm ộp . Nó nhâng nháo (ctt) đưa cặp mặt lên nhìn bầu trời , chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị (cđt) một con trâu (cdt) đi qua dẫm bẹp (cđt) .
cđt là cụm động từ
cdt là cụm danh từ
ctt là cụm tính từ
Quen thói cũ , ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp . Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời , chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị 1 con trâu đi qua giẫm bẹp .
CHúc bạn hc tốt!
Quen thói cũ , ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp . Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời , chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị 1 con trâu đi qua giẫm bẹp .
1 / Cụm danh từ : " một con ếch sống lâu ngày "
Danh từ trung tâm : con ếch
2 / Chúa tể là từ mượn của nước Trung Quốc ( vì đây là từ Hán Việt )
3 / Chúa tể là người có quyền lực cao nhất , chi phối những kẻ khác
Em đã giải thích nghĩa của từ bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị .
a. Cụm danh từ: tiếng kêu ồm ộp, cặp mắt, một con trâu
b. Đoạn văn đảm bảo các ý:
- Khái quát lại câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng
- Chỉ ra tác hại của thói chủ quan, kiêu ngạo.
a, Các cụm danh từ:
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
b, Các truyện ngụ ngôn của Andecxen...
a) các cụm danh từ là :
+ vài con nhái
-> vài là phần trước
-> con nhái là phần trung tâm
-> ko có phần sau
+ một giếng nọ
-> một là phần trước
-> giếng là phần trung tâm
-> nó là phần sau
+ các con vật
-> các là phần trước
-> con vật là phần trung tâm
-> k có phần sau
+ chiếc vung
-> chiếc là phần trước
-. vung là phần trung tâm
-> ko có phần sau
+ một vị chúa tể
-> một là phần trước
-> vị chúa tể là phần trung tâm
-> ko có phần sau
b) các truyện ngụ ngôn
+ Con chó và cái bóng
+ Kiến và châu chấu
+ Con quạ và cái bình nước
" cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng" mới là cụm động từ nha
ko