K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

bạn viết rõ tí nha

 

13 tháng 9 2016

 Mình cám ơn bạn, mình nghĩ mình đã có câu trả lời rồi bạn à.hihi

 

5 tháng 9 2016

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

5 tháng 9 2016

em cám ơn câu trả lời của thầy nhiều lắm ạ!!!!!!!!!!!<3yeu

25 tháng 8 2019

Nguyên tố A có 20e

=> Cấu hình e của A: 1s22s22p63s23p64s2

25 tháng 8 2019

Nguyên tố A có 20e

=> Cấu hình e của A: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)

Lớp ngoài cùng : 4s2

Nên có 2e lớp ngoài cùng

31 tháng 7 2016

oh man

chắc thầy ko on

31 tháng 7 2016

Ohhh !!! Realy?
 

20 tháng 9 2018

Ar(z=18)= 1s22s22p63s23p6

Cu(z=29)= 1s22s22p63s23p63d104s1

Si(z=14)= 1s22s22p63s23p2

Mn(z=25)= 1s22s22p63s23p63d54s2

20 tháng 9 2018

mình tìm đc silic vs ar rùi

Kết quả hình ảnh cho cấu hình electron nguyên tử

30 tháng 7 2020

Cặp e lệch về phía nguyên tử nào thì nguyên tử đó mang số OXH âm.

Trong các hợp chất như H2O, H2S, NH3, PH3, CH4, HCl; H3PO4; HNO3; H2SO4.... Độ âm điện của H nhỏ hơn nên cặp e dùng chung lệch vê phía các nguyên tử nguyên tố kia nên cho H mang OXH dương.

Trong các hợp chất như NaH; CaH2;..... Độ âm điện của H lớn hơn nên cặp e dùng chung lệch vê phía nguyên tử H nên cho H mang OXH âm.

30 tháng 7 2020

Mình nhớ là sách giáo khoa có giải thích 1 phần rồi. Bạn nhớ liên kết cộng hoá trị vậy đào sâu hơn chút nhé. Liên kết cộng hoá trị chia ra làm 2 gồm liên kết cộng hoá trị không cực và liên kết cộng hoá trị phân cực. Ở các hợp chất và ion trên đều thuộc liên kết cộng hoá trị phân cực. Vì độ âm điện của H là nhỏ hơn so với các phi kim nên e chung sẽ bị lệch về phía nguyên tử phi kim và ta coi nó bị lệch hẳn như liên kết ion để phù hợp với việc xác định số oxi hoá nhé!

12 tháng 7 2017

mấy bạn thông cảm, ở chỗ N+5 +1e > N+4 là từ N+4 suy ra nhé, mình viết lộn, như thế này mới đúng này : N+5 + 1e > N+4

0,5 <<<< 0,5

10 tháng 10 2017

Hidro có tính chất của nhóm 1A là:

+ Tính khử mạnh, dễ nhường e ( vì nhóm 1A đều gồm các kim loại có tính khử mạnh)

+ Số hiệu nguyên tử là 1

+ tonc , tosôi thấp ( giống tính chất các kim loại nhóm 1A)

+ Có 1 e lớp ngoài cùng

Hidro có tính chất nhóm 7A là:

+ Có khả năng nhận 1e tạo ion H- (VD: Các muối Hidrua)

+ Phân tử có dạng H2 (Giống halogen: Cl2, Br2,...)

+ Năng lượng ion hóa của Hidro gần so với halogen ( thuộc nhóm 7A)

Tuy nhiên Hidro xếp nhóm 1A để đảm bảo tính tuần hoàn của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, có số thứ tự 1. Ngoài ra Hidro thể hiện tính khử là chủ yếu, là phản ứng đặc trưng, dễ nhường e hơn nhận e