Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa thu nhập, thay thế cho quan hệ sản suất phong kiếnd.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa du nhập, tồn tại song song với quan hệ sản xuất phong kiến
Giải thích: Tuy sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, bộ mặt kinh tế nước ta có nhiều tahy đổi, nhưng quan hệ sản xuất phong kiến vẫn chưa hoàn toàn bị xoá bỏ, cộng thêm sự xuất hiện của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã dẫn đến tình trạng tồn tại song song 2 quan hệ sản xuất ở đất nước ta sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp.
Chúc bạn học tốt. Nhớ tick cho mình nha!
Đáp án: A
Giải thích: Do hậu quả của chiến tranh Pháp – Phổ ( 1870 – 1871) đã gây rất nhiều tổn thất nặng nề.
* Ý kiến riêng thôi ja :(
nội dung nào sau đây không phải là tác động từ chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai của thực dân pháp tới VN
a.kinh tế VN ngày càng lệ thuộc vào kinh tế pháp
b.kinh tế phát triển thiếu cân đối giữa các nghành, các vùng,miền trên cả nước.
c.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa thu nhập, thay thế cho quan hệ sản suất phong kiến
d.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa du nhập, tồn tại song song với quan hệ sản xuất phong kiến
Câu 2. Tại sao Liên Xô ưu tiên phát triển công nghiệp nặng?
A. Liên Xô giàu tài nguyên.
B. Để khai thác vùng Xibêri khắc nghiệt nhưng nhiều mỏ.
C. Là ngành mang lại nhiều lợi nhuận nhất trong nề kinh tế.
D. Thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp nhẹ, nông nghiệp và củng cố quốc phòng.
Câu 3. Việc xây dựng một nền văn hoá mới ở Liên Xô trong nửa đầu thế kỉ XX nhiệm vụ nào được đặt lên hàng đầu?
A. Sáng tạo các chữ viết cho các dân tộc trước đây chưa có chữ viết.
B Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân.
C. Xoá nạn mù chữ và thất học.
D. Phát triển vãn hoá, nghệ thuật
Câu 4. Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là
A. lạm phát, dân đói.
B. năng suất tăng, sản xuất ồ ạt.
C. sản suất giảm, cung không đủ cầu.
D. năng suất tăng, thị trường tiêu thụ giảm
Câu 5. Mĩ, Anh, Pháp đã chọn biện pháp nào để vượt qua khủng hoảng?
A. Đẩy nhanh tốc độ xâm chiếm thuộc địa để bán hàng dư thừa.
B. Tích cực tăng năng suất để đủ hàng cung cấp cho thị trường.
C. Đóng cửa các xí nghiệp, giảm thợ để giảm bớt áp lực thất nghiệp.
D. Tiến hành cải cách kinh tế khôn ngoan, duy trì nền dân chủ tư sản.
Câu 6. Đâu không phải là cách để Đức, Ý thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới?
A. Phát xít hóa chế độ thống trị.
B. Đẩy nhanh tốc độ xâm chiếm thuộc địa.
C. Phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới.
D. Tiến hành cải cách bằng những biện pháp dân chủ tư sản
Câu 7. Tổng thống Rudơven đã làm gì để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng?
A. Tuyên chiến với Đức, Ý.
B. Thực hiện chính sách mới.
C. Tiến hành chiến tranh xâm lược với Mĩ Latinh. D. Xuất khẩu hàng hóa sang các nước Mĩ Latinh
Câu 8. Cuối thê ki XIX đầu thê ki XX Nhật là nước duy nhất ở châu Á
A. chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
B. chủ nghĩa tư bản hình thành.
C. xây dựng nhà nước tự do.
D. chủ nghĩa phát xít hình thành.
Câu 9. Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật Ban đã
A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội.
B. phát xít hóa gây chiến tranh.
C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu. D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài.
Đến cuối thế kỷ 19 tại sao nề kinh tế Pháp phát triển chậm lại:
A) Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên
B) Pháp tập trung nhiều vào khai thác thuộc địa
C) Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hang cho vay lấy lãi
D) Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành
nhớ tíck
Đến cuối thế kỷ 19 tại sao nề kinh tế Pháp phát triển chậm lại:
A) Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên
B) Pháp tập trung nhiều vào khai thác thuộc địa
C) Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hang cho vay lấy lãi
D) Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành
^ HT ^