Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PHÒNG GD - ĐT BÌNH MINH TRƯỜNG THCS ĐÔNG BÌNH | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KI II (2016 - 2017) MÔN: GDCD 7 (Thời gian làm bài 60 phút không kể thời gian chép đề) |
Đề thi học kì 2 lớp 7 môn GDCD
I/ Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Chọn chữ in hoa trước ý trả lời đúng (0.25 đ/câu)
Câu 1: Trong các hành vi sau đây, theo em hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?
A. Đánh đập, hành hạ trẻ em. B. Không bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm sống.
C. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng. D. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện.
Câu 2: Trong các di sản văn hóa sau đây là di sản văn hóa phi vật thể?
A. Vịnh Hạ Long B. Hồ Gươm
C. Cồng chiêng Tây Nguyên D. Phố cổ Hội An
Câu 3: Di sản văn hóa của nước ta được công nhận là di sản văn hóa thế giới:
A. Chùa Một Cột B. Bến Nhà Rồng.
C. Ca trù D. Hoàng thành Thăng Long.
Câu 4: Trong các hành vi sau, hành vi nào gây ô nhiễm phá hủy môi trường?
A. Săn bắt động vật qúy, hiếm trong rừng. B. Khai thác gỗ theo chu kỳ, kết hợp cải tạo rừng.
C. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. D. Không phá rừng để trồng cây lương thực.
Câu 5: Tác dụng quan trọng nhất của rừng là:
A. Ngăn lũ, chống xói mòn. C. Phục vụ việc học tập, tìm hiểu tự nhiên.
B. Lấy gỗ làm nhà, đồ dựng trong sinh hoạt. D. Phục vụ tham quan, du lịch.
Câu 6. Ý kiến đúng về "sống và làm việc có kế hoạch":
A. Việc làm đến đâu biết đến đó. B. Thích thì làm dở thì bỏ.
C. Biết cân đối thời gian học và chơi. D. Vừa học vừa chơi cho thỏa thích.
Câu 7: Để thực hiện tốt "sống và làm việc có kế hoạch" học sinh phải:
A. Đó lập ra kế hoạch phải thực hiện. B. Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.
C. Chẳng cần kế hoạch. D. Bố mẹ bảo thì mình làm.
Câu 8: "Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch" là thuộc nhóm quyền:
A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục. D. Quyền phát triển.
II/ Tự luận: (8.0 điểm).
Câu 1 (2.5 điểm): Thế nào là di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể? Cho biết tên 2 di sản văn hoá vật thể, 2 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO Công nhận di sản văn hoá thế giới ?
Câu 2 (2,5 điểm): Hãy nêu nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ Ban Nhân dân xã, phường, thị trấn? Hãy kể 4 việc làm mà gia đình đến cơ quan chính quyền cơ sở giải quyết?.
Câu 3 (3 điểm): Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đồng để cho anh em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi, Tú đã nhiều lần bỏ học đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp và phải học lại.
Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của bạn Tú. Theo em Tú không làm tròn bổn phận nào của trẻ em?
1 . Nói lớp thú là lớp động vật tiến hóa nhất là vì:
- Tim gồm 4 ngăn ( 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ) , máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí.
- Răng phân hóa ( răng cưa , răng nanh , răng hàm)
- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ.
- Bộ não phát triển.
2 . Đặc điểm sinh sản của bồ câu :
Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).
3 . Tất nhiên là đẳng nhiệt rồi. Vì quá trình tiến hóa phải tử thấp đến cao mà.
Câu1: a. Cặp từ trái nghĩa: trẻ, già
B. Làm cho lời nói thêm sinh động, tạo sự tương phản,...
Câu 2 bạn tự làm nhé!
bn trả lời và fải đc ng khác trên 10SP k thì sẽ đc 1 điểm
lưu ý: fải trả lời trên 3 dòng
đó nha bn
k mik ik
Em tham khảo đề Toán:
Bài 1 (2,0 điểm) : Điểm kiểm tra 45 phút môn Toán của lớp 7A được cô giáo ghi lại như sau:
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2 (1,5 điểm) : Cho đơn thức sau:
a) Thu gọn đơn thức M.
b) Tính giá trị của đơn thức tại \(\)\(\text{x = -1 , y = 3}\).
Bài 3 (2,0 điểm) : Cho hai đa thức:
\(\text{A(x) = x^2 + 7x^4 - 2x - 10}\)
\(\text{B(x) = 3x + 4x^4 - 2x^3 + 7}\)
a) Sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Hãy tính\(\text{ A(x) + B(x); A(x) - B(x)}\) .
Bài 4 (1,0 điểm) : Trên đường đi học, từ trước nhà đến cổng trường về phía tay phải, Tuấn đếm được tất cả 34 cây cột đèn chiếu sáng. Nếu khoảng cách trung bình 2 cây cột đèn là 35 mét thì quãng đường từ nhà Tuấn đến trường dài bao nhiêu mét ?
Bài 5 (3,5 điểm) : Cho vuông tại\(\text{ A (AB > AC)}\). Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho\(\text{ AD = AB}\), trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho \(\text{DE = BC}\).
a) Chứng minh \(\text{ΔABC = ΔADE}\)
b) Chứng minh
c) Đường cao AH của ΔABC cắt DE tại F. Qua A kẻ đường vuông góc với CF tại G, đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại K. Chứng minh: \(\text{FK // AB.}\)
Em tham khảo đề môn Văn:
I. Trắc nghiệm (3 điểm)Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 2, mỗi ý đúng 0,5 điểm).
Ngót ba mươi năm, bôn tẩu phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo léo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị.
(Phạm Văn Đồng)
1. Thành phần trạng ngữ trong câu: “Ngót ba mươi năm, bôn tẩu phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của người Việt Nam” là:
a. Ngót ba mươi năm
b. Bôn tẩu phương trời
c. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu phương trời
d. Thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của người Việt Nam
2. Câu văn: “Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo léo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị.” sử dụng biện pháp tu từ nào?
a. Tương phản
b. Liệt kê
c. Chơi chữ
d. Hoán dụ
3. Câu nào sau đây không thể chuyển thành câu bị động?
a. Mọi người rất yêu quý Lan.
b. Loài hoa ấy đã quyến rũ bao nhiêu người.
c. Gió thổi rì rào ngoài cửa sổ
d. Ngày mai, mẹ sẽ may xong chiếc áo này
4. Các câu trong đoạn văn sau câu nào là câu đặc biệt?
“Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.”
a. Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ
b. Gió biển thổi lồng lộng
c. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu.
d. Một hồi còi
5. Xác đinh trạng ngữ trong câu văn sau: “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc”
a. Cối xay tre
b. Nặng nề quay
c. Từ nghìn đời nay
d. Xay nắm thóc
6. Câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” rút gọn thành phần nào?
a. Chủ ngữ
b. Vị ngữ
c. Trạng ngữ
d. Phụ ngữ
II. Tự luận (7 điểm)1. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản: “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn? (2đ)
2. Em hãy chứng minh “Bảo về rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”. (5đ)
Đáp án và thang điểm
I. Phần trắc nghiệm
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
a | b | c | d | c | a |
II. Phần tự luận
1.
- Giá trị nội dung: Thực cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. Niềm đồng cảm, xót xa trước tình cảnh thê thảm của người dân. (1.0đ)
- Giá trị nghệ thuật: (1.0đ)
+ Tình huống tương phản – tăng cấp, kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động.
+ Ngôi kể thứ 3 => khách quan.
+ Ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật.
2.
Viết bài văn chứng minh
a. Mở bài (0.5đ) Vai trò to lớn của rừng. Trích dẫn nhận định cần chứng minh.
b. Thân bài:
- Rừng đem lại những nguồn lợi kinh tế vô cùng to lớn và bền vững (…)
- Rừng góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng
- Rừng là ngôi nhà của các loại động thực vật
- Rừng ngán nước lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu.
c. Kết bài (0.5đ)
Khẳng định lại vai trò to lớn của rừng, ý nghĩa của việc bảo vệ rừng, trách nhiệm cụ thể: bảo vệ rừng tức là khai thác có kế hoạch; không chặt phá, đốt rừng bừa bãi; trồng rừng, khôi phục những khu rừng bị tàn phá.
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc lập -Tự do -Hạnh phúc
Bảng Kiểm Điểm
Kính gửi :BGH trường ..............
GVBM Sinh lớp .....
GVCN lớp ........
Em tên :
Là học sinh lớp:
Nay em viết bản kiểm điểm này vì lí do.....................Xin cô ta lỗi cho em,Em hứa sẽ tự kiểm điểm bản thân và không bao giờ tái phạm nữa
Nếu em tái phạm thì em sẽ chịu mọi hình phạt mà cô đưa ra
............Ngày ..............tháng ..năm
Người viết kiểm điểm
Kí tên
Ghi rõ họ tên
Lần sau bạn đừng tái phạm nữa nhé.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN KIỂM ĐIỂM
Kính gửi thầy ( cô ) chủ nhiệm lớp: ...
Tên em là: ...
Là học sinh lớp ...
Trường: ...
Em xin kiểm điểm nhận lỗi của mình như sau:
Em tự nhận thấy lỗi của mình là: đi và lớp muộn khi được cử đi dự giờ môn Sinh đã làm ảnh hưởng tới: lớp, thi đua của lớp làm cô giáo phiền lòng.
Em đã tự nhận ra lỗi của mình và cảm thấy hối hận vì đã để xảy ra sự việc trên. Em xin hứa lần sau sẽ không tái phạm, nếu tái phạm em xin chịu mọi hình thức kỷ luật của nhà trường và thầy ( cô ). Kính mong thầy ( cô ) xem xét, tha thứ, giúp đỡ để em có thể sửa sai và tiến bộ hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chữ kí của học sinh Chữ kí của phụ huynh
Điểm TB của bạn vào tầm khoảng từ 7,5 đến 8
ai mà biết được
điểm của bạn mà