Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tgv trên là tg ABC vuông tại A, AB/AC = 3/4 và AC = 125
Ta có: AB/AC = 3/4 => AB^2/AC^2 = 9/16 => 16AB^2 - 9AC^2 = 0 (*)
Ngoài ra: AC^2 = BC^2 - AB^2 = (125)^2 - AB^2 = 15625 - AB^2(**)
Thay (**) vào (*) ta có: 16AB^2 - 9(15625 - AB^2) = 0 => 25AB^2 - 140625 = 0
=> AB^2 = 5605. Vì AB > 0 => AB = 75
AC = 4/3 x AC => AC = 100
Gọi AH là là đường cao của tgv ABC, ta có BH, CH là hình chiếu của AB và AC.
Ta dễ dàng thấy tgv ABC, tgv BHA và tgv AHC là 3 tg đồng dạng, Ta có:
* BH/AB = AB/BC => BH = AB^2/BC = 75^2/125 = 45
* CH/AC = AC/BC => CH = AC^2/BC = 100^2/125 = 80
ti le 3 canh la 3/4/5 (dinh li pytago)
2 canh goc vuong lan luot la
125 : 5 x 4 = 100
125 : 5 x 3 = 75
A,xem lại đề
B\(=sin^6x+cos^6x+3sin^2x.cos^2x\)
\(=\left(sin^2x\right)^3+3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)+\left(cos^2x\right)^3\)
\(=\left(sin^2+cos^2x\right)^3\)
\(=1\)
a) Sửa đề: \(A=\cot48^0\cdot\cot42^0+\tan60^0\)
Ta có: \(A=\cot48^0\cdot\cot42^0+\tan60^0\)
\(=\cot48^0\cdot\tan48^0+\tan60^0\)
\(=1+\sqrt{3}\)
+)Muốn tính \(\cot\) bằng máy tính, bạn ấn \(\dfrac{1}{\tan\left(...\right)}\) (...) là số đo góc
Từ số ra góc thì bạn ấn Shift + nút \(\sin,\cos,\tan\) rồi nhập tỉ số lượng giác vô thì ra số đo góc nha
+)\(\sin^2x=\sin x\cdot\sin x;\sin x^2=\sin\left(x\cdot x\right)\)
\(\Rightarrow\sin^2x\ne\sin x^2\)
A B C
Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=6^2+8^2=100\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC=10\)
\(sinB=\frac{AC}{BC}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}\) \(\Rightarrow\)\(cosC=\frac{4}{5}\)
\(cosB=\frac{AB}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\) \(\Rightarrow\) \(sinC=\frac{3}{5}\)
\(tanB=\frac{AC}{AB}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\) \(\Rightarrow\)\(cotC=\frac{4}{3}\)
\(cotB=\frac{AB}{AC}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\) \(\Rightarrow\)\(tanC=\frac{3}{4}\)
Cảm ơn nhiều nhé ^^ . mình rất ngu toán . Được bạn giúp thật tốt quá
\(\sin\alpha=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\cos\alpha=\sqrt{1-\sin^2\alpha}\)
\(=\sqrt{1-\frac{4}{25}}\)
\(=\sqrt{\frac{21}{25}}=\)\(\frac{\sqrt{21}}{5}\)
\(\Rightarrow\tan\alpha=\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\frac{2}{5}:\frac{\sqrt{21}}{5}=\frac{2}{\sqrt{21}}\)và \(\cot\alpha=\frac{\sqrt{21}}{2}\)
2. Tương tự a)
\(\cos B=\sqrt{1-\sin^2B}\)
\(=\sqrt{1-\frac{1}{4}}\)
\(=\sqrt{\frac{3}{4}}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\tan B,\cot B\)bạn tự tính nốt.
\(sin\alpha=0,4\Rightarrow sin^2\alpha=0,16\Rightarrow cos^2\alpha=1-sin^2\alpha=1-0,16=0,84\Rightarrow cos\alpha=\frac{\sqrt{21}}{5}\)
\(tan\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}=\frac{0,4}{\frac{\sqrt{21}}{5}}=\frac{2\sqrt{21}}{21}\)
\(cot\alpha=1:sin\alpha=1:\frac{2\sqrt{21}}{21}=\frac{21}{2\sqrt{21}}\)
tỉ số lượng giác ( sin , cos , tan , cot ) chỉ áp dụng được trong tam giác vuông thôi bạn ạ
a, Ta có: cos 70 0 (= sin 20 0 ) < sin 24 0 < sin 54 0 < cos 35 0 (= sin 55 0 ) < sin 78 0
b, Ta có: tan 16 0 (= cot 74 0 ) < cot 57 0 67 ' < cot 30 0 < cot 24 0 < tan 80 0 (= cot 10 0 )