K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2018

Chọn đáp án: D

Giải thích: Trận Ngọc Hồi- Đống Đa thắng vang dội kết thúc chhieens tranh, buộc Tôn Sĩ Nghị phải rút quân về nước.

24 tháng 4 2020

Ghi nhớ các mốc sự kiện cơ bản về phong trào Tây Sơn:

- 12/1784:Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đánh bại phải chạy sang cầu cứu quân Xiêm, nhân dịp này quốc vương Chakri sai 2 cháu là Chiêu Tăng và Chiêu Sương đem 50.000 quân (30.000 quân bộ + 20.000 quân thuỷ + 300 thuyền chiến), kết họp với khoảng 4000 quân Nguyễn tiến đánh nước ta, với âm mưu bành trướng đất đai.

- 1788:Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.

- 12/1788:Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.

-1771-1789:

Thời gian

Sự kiện

Đầu năm 1771

Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).

Tháng 9-1773

Chiếm được phủ thành Quy Nhơn

Giữa năm 1774

Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.

Năm 1777

Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

Tháng 1-1785

Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

Tháng 6-1786

Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong

Ngày 21-7-1786

Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

Giữa năm 1788

Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.

Tháng 12-1788

Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.

Năm 1789

Quang Trung đại phá quân Thanh.

24 tháng 4 2020

Ghi nhớ các mốc sự kiện cơ bản về phong trào Tây Sơn:

- 1788: Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.

- 12/1788: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.

2 tháng 4 2017

Những sự kiện chính trong cuộc đời và sự nghiệp vua Quang Trung:



Năm 1753 – Sinh ra tại thôn Kiên Mỹ, ấp Kiên Thành, huyện Hoài Nhơn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Thân sinh Quang Trung là ông Hồ Phi Phúc và bà Nguyễn Thị Đồng.



Năm 1771 – Dựng cờ khởi nghĩa, trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.



Năm 1775 – Tổng chỉ huy xuất sắc trận đánh Phú Yên, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho toàn bộ quá trình phát triển mạnh mẽ sau đó của phong trào.



Năm 1777 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ hai, lật đổ cơ đồ thống trị của họ Nguyễn.



Năm 1782 – Chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ tư, đánh cho Nguyễn ánh đại bại.



Năm 1783 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ năm, đuổi tập đoàn Nguyễn ánh ra khỏi bờ cõi.



Năm 1785 – Tổng chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược.



Năm 1786 – Tổng chỉ huy các đợt tấn công tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.



Ngày 22/12/1788 – Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân – Huế). Niên hiệu Quang Trung bắt đầu xuất hiện từ đây.



Năm 1789 – Tổng chỉ huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.



Từ 1789 đến 1792 – Ban bố Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học, tiến hành những cải cách tích cực và táo bạo.



Ngày 15/9/1792 – Quang Trung đột ngột qua đời, để lại niềm thương tiếc khôn nguôi cho lớp lớp những thế hệ người Việt Nam yêu nước.

10 tháng 4 2017

1777: Lật đổ chúa Nguyễn

1785: Đánh thắng 5 vạn quân Xiêm

1786: Lật đổ chúa Trịnh

1788: Nhà Lê tự sụp đổ - Nguyễn Huệ lên ngôi (t12)

1789: Đại phá quân Thanh(30-1)_ Quang Trung xây dựng đất nước

16-9-1792: Quang Trung mất

Tặng mk 1 tick nếu đúng nhé!

1 tháng 5 2016
  1. thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là chữ Nôm
  2. để dịch kinh sách từ Hán sang Nôm
  3. công nhận Quang Trung là "Quốc vương"
  4. Quang trung mất vào ngày 16-9-1792
  5. Sau khi Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua
  6. Sau khi Quang Trung Mất, Quang Toản lên ngôi vua nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia nên nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng
  7. Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm 1802, lấy niên hiệu Gia Long
  8. Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở Phú Xuân
5 tháng 5 2016

Câu 1:Chữ Nôm

Câu 2: dịch sách chữ hán sang chữ nôm

Câu 3:Quốc Vương

Câu 4:16/9/1792

Câu 5: Nguyễn Quang Toản

Câu 6:Quang Toản không đủ năng lực điều hành công việc nên nội bộ triều đìnhPhú Xuân nảy sinh mâu thuẫn

Câu 7:1802 niên hiệu là Gia Long

Câu 8:Phú xuân

10 tháng 5 2022

Cậu tham khảo:

* Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789:

- Ngày 25/11 năm Mậu Thân (22/12/1788), Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc, liên tục tuyển thêm quân.

- Vua Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc Hà, đạo chủ lực do Quang Trung chỉ hủy tiến thẳng vào Thăng Long.

Diễn biến:

- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt gọn quân địch ở đồn tiền tiêu.

- Đêm mùng 3 tết, bao vây tiêu diệt đồn Hà Hồi.

- Đêm mùng 5 tết, quân ta tấn công và hạ đồn Ngọc Hồi.

- Cùng lúc đạo quân của đô đốc Long tấn công, tiêu diệt đồn Đống Đa.

Kết quả: Trong vòng 5 ngày đêm, quân ta quét sạch 29 vạn quân Thanh.

* Theo em vua Quang Trung có những đóng góp cho lịch sử dân tộc :

Có được thắng lợi trên, trước hết là do sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân. Nỗi bất bình cao độ, ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả đã thôi thúc nhân dân ta vùng lên chống chính quyền phong kiến phản động trong nước và quân xâm lược hung bạo. Tiêu biểu nhất là sự gia nhập nghĩa quân của các tầng lớp nhân dân, các địa phương trong nước. Đây là sức mạnh vô địch lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Trong đó, không thể phủ nhận vai trò lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước của nhân dân, ý chí quyết chiến quyết thắng của quân sĩ. Trong cuộc đấu tranh chống các tập đoàn Nguyễn - Trịnh - Lê, các thủ lĩnh Tây Sơn đã có những hoạt động phù hợp với mong muốn của dân nghèo, có những đường lối chiến lược, chiến thuật đấu tranh đúng đắn tập hợp được các tầng lớp xã hội. Trong cuộc kháng chiến chống Xiêm, chống Thanh, Quang Trung đã phát huy lòng dũng cảm của quân lính, nắm vững thời cơ, lợi dụng được nhược điểm của giặc. Từ đó, ông đã chủ động mở những trận quyết chiến nhanh chóng, bất ngờ khiến cho quân địch không kịp đối phó. Quang Trung là lãnh tụ nông dân kiệt xuất, là nhà quân sự, chính trị thiên tài. Là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta trong thế kỉ XVI, góp phần, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.

10 tháng 5 2022

Refer

 

* Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789:

- Ngày 25/11 năm Mậu Thân (22/12/1788), Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc, liên tục tuyển thêm quân.

- Vua Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc Hà, đạo chủ lực do Quang Trung chỉ hủy tiến thẳng vào Thăng Long.

Diễn biến:

- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt gọn quân địch ở đồn tiền tiêu.

- Đêm mùng 3 tết, bao vây tiêu diệt đồn Hà Hồi.

- Đêm mùng 5 tết, quân ta tấn công và hạ đồn Ngọc Hồi.

- Cùng lúc đạo quân của đô đốc Long tấn công, tiêu diệt đồn Đống Đa.

Kết quả: Trong vòng 5 ngày đêm, quân ta quét sạch 29 vạn quân Thanh.

* Theo em vua Quang Trung có những đóng góp cho lịch sử dân tộc :

Có được thắng lợi trên, trước hết là do sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân. Nỗi bất bình cao độ, ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả đã thôi thúc nhân dân ta vùng lên chống chính quyền phong kiến phản động trong nước và quân xâm lược hung bạo. Tiêu biểu nhất là sự gia nhập nghĩa quân của các tầng lớp nhân dân, các địa phương trong nước. Đây là sức mạnh vô địch lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Trong đó, không thể phủ nhận vai trò lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước của nhân dân, ý chí quyết chiến quyết thắng của quân sĩ. Trong cuộc đấu tranh chống các tập đoàn Nguyễn - Trịnh - Lê, các thủ lĩnh Tây Sơn đã có những hoạt động phù hợp với mong muốn của dân nghèo, có những đường lối chiến lược, chiến thuật đấu tranh đúng đắn tập hợp được các tầng lớp xã hội. Trong cuộc kháng chiến chống Xiêm, chống Thanh, Quang Trung đã phát huy lòng dũng cảm của quân lính, nắm vững thời cơ, lợi dụng được nhược điểm của giặc. Từ đó, ông đã chủ động mở những trận quyết chiến nhanh chóng, bất ngờ khiến cho quân địch không kịp đối phó. Quang Trung là lãnh tụ nông dân kiệt xuất, là nhà quân sự, chính trị thiên tài. Là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta trong thế kỉ XVI, góp phần, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.

2 tháng 6 2018

Đáp án C

22 tháng 3 2022

Quang Trung

Quang Trung

. Trắc nghiệm: (4 điểm) . Chọn câu có nội dung đúng nhất ( mỗi câu 0,5đ)Câu 1:  Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là:      A. năm 980, niên hiệu Thái Bình.    ;  B. năm 979, niên hiệu Hưng Thống.        C. năm 980, niên hiệu Thiên Phúc.  ;  D. năm 981, niên hiệu Ứng ThiênCâu 2: Quân đội thời Lý có đặc điểm là :     A. gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ...
Đọc tiếp

. Trắc nghiệm: (4 điểm) . Chọn câu có nội dung đúng nhất ( mỗi câu 0,5đ)

Câu 1:  Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là:

      A. năm 980, niên hiệu Thái Bình.    ;  B. năm 979, niên hiệu Hưng Thống.  

      C. năm 980, niên hiệu Thiên Phúc.  ;  D. năm 981, niên hiệu Ứng Thiên

Câu 2: Quân đội thời Lý có đặc điểm là :

     A. gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ ngụ binh ư nông” có quân thủy và quân bộ

     B. có hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương

     C. có 4 binh chủng, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”

                   D. chọn những thanh niên khỏe mạnh từ 18 tuổi trở lên.

Câu 3: Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ là gì?   

      A. Chữ Hán ;     B. Chữ Phạn  ;     C. Chữ La tinh  ;     D. Chữ Nôm

Câu 4: Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi lại thành:

 A. Hà Nội     ;      B. Phú Xuân    ;     C. Thăng Long   ,    D. Đông Quan

Câu 3: Quốc hiệu nước ta thời Đinh - Tiền Lê có tên là

                   A. Văn Lang          ;          B. Đại Việt

                  C. Âu Lạc              ;             D. Đại Cồ Việt

Câu 6: Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào?

     A. nhà Minh ở Trung Quốc    ;      B. nhà Hán ở Trung Quốc

     C. nhà Đường ở Trung Quốc  ;      D. nhà Tống ở Trung Quốc

 Câu 7:  Để khuyến khích nhân dân sản xuất, vua nhà Tiền Lê đã:

A. tổ chức lễ tế trời đất, cầu mưa

B. về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền

C. giảm thuế cho nông dân

D. sai sứ giả ra nước ngoài lấy giống lúa.

Câu 8: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì:

A. đây là quê hương của vua Lý Công Uẩn .

B. đây là vị trí phòng thủ

C. đây là vị trí thuận lợi cho phòng thủ và phát triển đất nước.

D. được sự nhất trí cao của các quan lại trong triều.

 

II. Tự luận: (6 điểm)

Câu 1: Em hãy cho biết sự hình thành và những biến đổi trong xã hội phong kiến ở  Châu Âu?

Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước như thế nào? Nêu ý nghĩa lịch sử?

Câu 3: Em hãy cho biết tình hình kinh tế -  xã hội thời Đinh - Tiền Lê?

0
13 tháng 5 2022

refer

1)

- Cùng lúc đạo quân của đô đốc Long tấn công, tiêu diệt đồn Đống Đa. * Kết quả: Trong vòng 5 ngày đêm, quân ta quét sạch 29 vạn quân ThanhQuang Trung đại phá quân Thanh: chủ trương, diễn biến chính, kết quả.

2)

Ngày 29 tháng 7 năm Nhâm Tý (16 tháng 9 năm 1792), vào khoảng 11-12 giờ đêm, Quang Trung Nguyễn Huệ qua đời, ở ngôi được 4 năm, hưởng thọ 40 tuổi, miếu hiệu là Thái Tổ Vũ hoàng đế.

3)

Khái niệm Bộ luật Gia Long

Bộ luật Gia Long, tên gọi chính thức là “Hoàng Việt luật lệ”, ngoài ra, còn được gọi với tên khác như “Hoàng triều luật lệ”, “Quốc triều điều luậtBộ Gia Long do Tổng tài Nguyễn Văn Thành chủ trì việc biên soạn từ năm 1811 theo chỉ dụ của vua Gia Long và được ban hành năm 1815.

 

 

13 tháng 5 2022

Tham khảo

1

Chỉ trong vòng 5 ngày đêm (từ ngày 30/12 - 05/01 năm Kỷ Dậu tức từ ngày 25 đến 30/01/1789), dân tộc ta dưới sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung - Nguyễn Huệ đã vùng lên quét sạch 20 vạn quân xâm lược Mãn Thanh ra khỏi đất nước, giải phóng kinh thành Thăng Long, giải phóng Tổ quốc.

2

Đột ngột qua đời khi còn đang độ sung sức, cái chết của vua Quang Trung từ lâu đã trở thành một bí ẩn lớn trong sử sách nước ta. Về ngày mất của vua Quang Trung, Đại Nam liệt truyện ghi là ngày 29 tháng 9 năm Nhâm Tý (1792).

3

Bộ luật Gia Long, tên gọi chính thức là “Hoàng Việt luật lệ”, ngoài ra, còn được gọi với tên khác như “Hoàng triều luật lệ”, “Quốc triều điều luậtBộ Gia Long do Tổng tài Nguyễn Văn Thành chủ trì việc biên soạn từ năm 1811 theo chỉ dụ của vua Gia Long và được ban hành năm 1815.