Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vào web này để giải nhé : https://how-to-solve-a-rubix-cube.com/c%C3%A1ch-gi%E1%BA%A3i-m%C3%A3-kh%E1%BB%91i-rubik/
a) Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.
b) Ba đường thẳng trên không phân biệt. Vì chúng có rất nhiều điểm chung.
Ta có:154=2x7x11
Do đó A có:(1+1)(1+1)(1+1)=8 phần tử
Vậy A có:2^8=256 tập hợp con
a có 8 ước
phân tích 154 ra ta có 154=2x11x7
tìm ước ta lấy số mũ cộng 1 nhân với nha
ta có:2^1;11^1;7^1
ước của 154 là:(1+1)x(1+1)x(1+1)=2x2x2=2^3=8
mk trả lời, bài này mk học qua rồi, cả cách trình bày nữa
61:
8 = 23; 16 = 42 hay 24; 27 = 33; 64 = 82 hay 26;
81 = 92 hay 34; 100 = 102 .
62: 102 = 100;
103 = 1000;
104 = 10000;
105 = 100000;
106 = 1000000;
b) 1000 = 103 ;
1 000 000 = 106 ;
1 tỉ = 1 000 000 000 = 109 ;
1000…00 = 1012 .
Đây là hình vẽ.
a) Vì M nằm giữa hai điểm A và B( Theo đề bài)
Nên: AM + MB = AB
=> AM + 2 = 5
=> AM = 5 - 2 = 3( cm ).
Vậy đoạn AM = 3cm.
b) Do I là trung điểm của đoạn MB( Theo đề bài ).
Nên: IM = IB = \(\frac{MB}{2}=\frac{2}{2}=1\left(cm\right)\).
Vì MA và MC là 2 tia đối nhau và I \(\in\) tia MC
Nên I nằm giữa A và C (1).
Ta có: A và I nằm trên 2 tia đối nhau có chung gốc M nên M ở giữa A và I, ta có:
AI = AM + MI = 3 + 1 =4 (cm ).
Ta có: MI < MB < MC ( vì 1cm < 2cm < 5cm).
Nên B ở giữa I và C.
Ta có: IC = MC - MI = 5 - 1 = 4 (cm).
Suy ra: IA = IC( 4cm = 4cm).(2).
Từ (1) và (2) ta suy ra I là trung điểm của đoạn AC.
1> - Những loại thước đo độ dài mà em biết là: thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ, thước kẹp,...
- Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể chọn thước phù hợp với hình dạng, kích thước của vật cần đo.
Ví dụ:
+ Sử dụng thước dây để đo theo hình dạng của vật: đo vòng miệng ngoài cốc, đo cơ thể người, …
+ Sử dụng thước cuộn để đo những độ dài lớn như: chiều cao người, chiều dai lớp học…
+ Sử dụng thước thẳng để đo những độ dài nhỏ, được dùng trong học tập…
2> Dụng cụ mà em có là thước cuộn để đo độ dài sân trường. Thước cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN là 1cm. Cách đo và giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ của em được thực hành trên lớp.
- Cách đo :
+ Độ dài sân trường em khoảng 50m. Đặt thước dọc theo chiều dài sân trường sao cho 1 đầu sân trường ngang bằng với vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước.
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
+ Đo khoảng 10 lần thì mới hết chiều dài sân trường và cộng kết quả 10 lần đo.
+ Thay phiên nhau các bạn trong tổ đo lại chiều dài. Đo chiều dài sân trường 3 lần rồi lấy kết quả 3 lần đo cộng lại chia 3 thì ra kết quả trung bình.
1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.
VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )
Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).
2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.
VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.
Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).
3. Cái này thì chịu :(
ăn may mới đc tick thoai bn ưi, may mắn mới đc tick
:)))