Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có đường kết tinh trong cốc do độ tan của saccarozơ trong nước lạnh nhỏ hơn trong nước nóng.
- Trường hợp 1: HCL dư
Có: n CaCO3 = \(\dfrac{a}{100}\left(mol\right)\)
n MgCO3 = \(\dfrac{a}{84}\left(mol\right)\)
PTHH
CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCL2 + CO2 + H2O
\(\dfrac{a}{100}\)--------------------------------\(\dfrac{a}{100}\)
MgCO3 + 2HCL \(\rightarrow\) MgCL2 + CO2 + H2O
\(\dfrac{a}{84}\)-----------------------------------\(\dfrac{a}{84}\)
theo pthh:
n CO2 ( cốc A ) < n CO2 ( cốc B )
=> m CO2 ( cốc A ) < m CO2 ( cốc B )
=> m cốc A sau phản ứng > m cốc B sau phản ứng
- Trường hợp 2 : HCL thiếu
Có:
n HCl ( cốc A ) = n HCl ( cốc B )
=> n CO2 ( cốc A ) = n CO2 ( cốc B )
=> m CO2 ( cốc A ) = m CO2 ( cốc B )
Ta có :
- Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ .
Nếu nhiệt độ tăng thì độ tan của chất răn tan , còn nếu nhiệt độ giảm thì độ tan của chất rắn giảm .
Xét thấy trong trường hợp này dụng dịch vừa tan là dung dịch bão hòa ở nhiệt độ cao (nước cất vừa đun sôi vào cốc thủy tinh, sau đó cho đường saccarozơ vào khuấy nhanh đến khi thấy đường không tan được nữa)
=> khi để dung dịch này sau một ngày có hiện tượng đường kết tủa ở dưới đáy cốc vì nhiệt độ nước giảm nên độ tan giảm => đường không thể tan nên lắng xuống cốc
CaCO3+ H2SO4-> CaSO4+CO2+H2O
0.05 0.05
-> khối lượng bình A sau phản ứng tăng 5-0.05x44=2.8 g
cân trở lại vị trí cân bằng -> khối lượng bình B cũng tăng 2.8g
->4,787 - 44nC(X) = 2,8
-> nC(X) = nX = 1,987/44 (cái này không làm tròn thì PTK của X ra đúng hơn!)
->Mx= 106
-> A : Na2CO3
Chọn B
Khi cho vài giọt axit H 2 S O 4 đặc vào cốc nghiệm chứa 1 ít đường thì đường bị hóa đen, cột chất rắn dâng cao, có khói trắng thoát ra
Em sẽ chọn cách: B
Bởi vì: khi ta chưa cho nước đá vào đường sẽ rất dễ tan hơn do nhiệt độ của nước trong cốc nước khi chưa cho đá vào sẽ cao hơn khi đã cho đá vào thì nhiệt độ sẽ bị hạ xuống.
Kl tăng lên trong 2 cốc là như nhau
nNa2CO3 = 0.24 mol
2HCl + Na2CO3 -> 2NaCl + H2O + CO2
Khối lượng dung dịch HCl thay đổi
25.44 + [58.5 x 0.48 + 0.24 x 18 - 36.5 x 0.48 - 25.44] = 14.88 g
-> Bên cốc H2SO4 cũng giảm 10.08g
Gọi nAl là a thì
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Thay đổi k lượng dung dịch H2SO4
27a + [342a/2 - (98x3a)/2 - 27a] = 14.88
Giải ra a = 0.04 mol -> m Al
Theo đề bài thì khối lượng của H2SO4= HCl tham gia pu
vakhi ket thuc pu thi khoi luong cac chat o hai pu la bang nhau
VIET PTPU : ...........................................
Theo de bai suy ra so mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol
=> theo pt thi so mol HCl = 0,2 mol => khoi luong cua Hcl = 14,6 gam => khol luong H2SO4 = 14,6 gam
theo pt pu cua Fe thi suy ra so mol cua FeCl =0,2 mol vay => mFeCl= 25,4 gam
H2 = 0,2 => mH2 = 0,4 gam
a) Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O
Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O
Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.
b) 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ⟶ Fe2(SO4)3 + 6H2O
Hiện tượng : Chất rắn màu nâu đỏ Sắt III hidroxit (Fe(OH)3) tan dần trong dung dịch H2SO4, tạo ra dung dịch màu vàng nâu
c) CuO + 2HCl ⟶ 2H2O + CuCl2
Hiện tượng : Chất rắn màu đen đồng II oxit (CuO) tan dần trong dd, tạo thành dd màu xanh lam là CuCl2.
d)Cu + 2H2SO4 ⟶ 2H2O + SO2 + CuSO4
Hiện tượng: Chất rắn màu đỏ Đồng (Cu) tan dần trong dung dịch và sủi bọt khí do khí mùi hắc Lưu huỳnh dioxit (SO2) sinh ra.
vì sản phẩm có C và H2o