K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

ai trả lời giúp em câu này với ạ 

 

4 tháng 12 2019

*Ý tưởng đưa ra cho bài toán :

- Quãng đường mà một người di chuyển bằng xe máy là : s1=t1*v1

Vì đề cho v2 là phút nên phải đổi phút = giờ : t2:=t2/60;

- Quãng đường mà người đó đi bộ là : s2=t2*v2

- Quãng đường mà người đó di chuyển được : s=s1+s2

*Lời giải:

Prgoram hotrotinhoc;

var s1,t1,v1,v2: longint;

t2,s2,s: real;

begin

write('Thoi gian nguoi do di chuyen bang xe may la :'); readln(t1);

write('Van toc ma nguoi do di chuyen bang xe may la :'); readln(v1);

s1:=t1*v1;

write('Thoi gian nguoi do di bo la :'); readln(t2);

write('Van toc nguoi do di bo la :'); readln(v2);

t2:=t2/60;

s2:=t2*v2;

s:=s1+s2;

write('Quang duong ma nguoi do di chuyen duoc la :',s:1:3);

readln

end.

2 tháng 12 2019

*Ý tưởng đưa ra cho bài toán :

- Quãng đường mà một người di chuyển bằng xe máy là : s1=t1*v1

Vì đề cho v2 là phút nên phải đổi phút = giờ : v2:=v2/60;

- Quãng đường mà người đó đi bộ là : s2=t2*v2

- Quãng đường mà người đó di chuyển được : s=s1+s2

*Lời giải:

Prgoram hotrotinhoc;

var s1,t1,v1,t2,v2: longint;

s2,s: real;

begin

write('Thoi gian nguoi do di chuyen bang xe may la :'); readln(t1);

write('Van toc ma nguoi do di chuyen bang xe may la :'); readln(v1);

s1:=t1*v1;

write('Thoi gian nguoi do di bo la :'); readln(t2);

write('Van toc nguoi do di bo la :'); readln(v2);

v2:=v2/60;

s2:=t2*v2;

s:=s1+s2;

write('Quang duong ma nguoi do di chuyen duoc la :',s:1:3);

readln

end.

30 tháng 11 2017

program bai1;

uses crt;

var a,b,t,Vtb,dds:real;

begin

write('Nhap chieu rong san ');readln(a);

write('Nhap chieu dai san ');readln(b);

write('Nhap thoi gian chay ');readln(t);

dds:=(a+b)*2;

writeln('Do dai san chay la ',dds);

Vtb:=dds/t;

writeln('Van toc trung binh cua ban do la: ',Vtb:10:2);

readln

end.

Thông tin bạn Ân thì bạn tự thêm vào nhé...

30 tháng 11 2017

hắn ns khó con tau ns dễ

vài bữa còn tính xn nữa chơ phải mô

12 tháng 11 2021

giúp mk câu b với c gấp ạ mk tick cho

 

1. Nhập vào 3 số tự nhiên a)In ra các số theo thứ tự tăng dần. b)Hỏi dãy số trên có số nào là trung bình cộng của 2 số còn lại không nếu có in ra số đó, nếu không in ra "No". c)Kiểm tra 3 số nhập đó có phải là 3 cạnh của tam giác vuông không nếu đúng in ra kích thước cạnh huyền.Nếu không in ra "No". Câu 2. Nhập vào số a in ra giá trị của x: biết |x-a|=2a-1 Câu 3.Tính giá trị của biểu...
Đọc tiếp

1. Nhập vào 3 số tự nhiên

a)In ra các số theo thứ tự tăng dần.

b)Hỏi dãy số trên có số nào là trung bình cộng của 2 số còn lại không nếu có in ra số đó, nếu không in ra "No".

c)Kiểm tra 3 số nhập đó có phải là 3 cạnh của tam giác vuông không nếu đúng in ra kích thước cạnh huyền.Nếu không in ra "No".

Câu 2.

Nhập vào số a in ra giá trị của x: biết |x-a|=2a-1

Câu 3.Tính giá trị của biểu thức với n là (nhập số từ bàn phím)

\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{n\left(n+2\right)}\) ( với n lẻ, N<\(10^5\))

Câu 4. Nhập vào số tự nhiên a,b,c. Tìm giá trị nhỏ nhất chia a,b,c cùng dư 1.

Câu 5. Một xe ô tô đi với vận tốc A (km/h) từ A đến B. Sau đó đi về với vận tốc B (km/h). Quãng đường AB là n (km)

a) Hãy nhập a,b,n từ bàn phím tìm tổng thời gian cả đi và về, kết quả làm tròn 2 chữ số thập phân.

b) Nếu ô tô giữ nguyên vận tốc đi và về mà tổng thời gian đi về là t (h) được nhập hãy in ra giá trị của n

Câu 6. Nhập 3 góc của tam giác a,b,c của 1 tam giác. Sao cho a=2b;b=a-c

a) Hãy in các góc của tam giác trên theo thứ tự giảm dần

b) Hỏi tam giác đó có mấy góc lớn hơn 600.
Ai giải giúp em được không ạ !!!

EM cảm ơn~~

5
16 tháng 11 2019

câu 1

uses crt;
var a,b,c,kt,kt1:integer;
tbc1,tbc2,tbc3:real;
begin
clrscr;
write('a='); readln(a);
write('b='); readln(b);
write('c='); readln(c);
{-------------------------------cau-a----------------------}
if (a>b) and (a>c) then
begin
write(a,' ');
if b>c then write(b,' ',c);
if b<c then write(c,' ',b);
end;
if (b>a) and (b>c) then
begin
write(b,' ');
if a>c then write(a,' ',c);
if a<c then write(c,' ',a);
end;
if (c>a) and (c>b) then
begin
write(c,' ');
if a>b then write(a,' ',b);
if a<b then write(b,' ',a);
end;
{--------------------------cau-b-------------------------}
writeln;
kt:=0;
tbc1:=(a+b)/2;
tbc2:=(b+c)/2;
tbc3:=(c+a)/2;
if tbc1=c then
begin
kt:=1;
writeln(c);
end;
if tbc2=a then
begin
kt:=1;
writeln(a);
end;
if tbc3=b then
begin
kt:=1;
writeln(b);
end;
if kt=0 then writeln('NO');
{--------------------cau-c-------------------------------}
writeln;
if (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) then
begin
kt1:=0;
if sqr(c)=sqr(a)+sqr(b) then
begin
kt1:=1;
writeln(c);
end;
if sqr(a)=sqr(b)+sqr(c) then
begin
kt1:=1;
writeln(a);
end;
if sqr(b)=sqr(a)+sqr(c) then
begin
kt1:=1;
writeln(b);
end;
if kt1=0 then writeln('NO');
end
else writeln('day khong phai la 3 canh trong 1 tam giac');
readln;
end.

16 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/IlKLwQE.jpg
14 tháng 10 2023

Theo em khi thực hiện chương trình này không ra kết quả như mong muốn vì khi khởi tạo giá trị ban đầu cho biến S là 0 trong điều kiện lặp khiến cho giá trị của S trở lại thành 0 sau mỗi lần lặp. Điều này dẫn đến kết quả sai.

5 tháng 10 2016

Các kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo :

a) a, h : integer

S : real

Giải thích lý do S không thể là integer : a , h có thể là số nguyên, S=a*h/2 ; a * h chưa chắc là 1 số chẵn nên chia 2 có thể ra số thập phân.

b) c, d : integer ( phần nguyên và phần dư đều là số nguyên )

10 tháng 10 2016

Các kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo :

a) a, h : integer

S : real

Giải thích lý do S không thể là integer : a , h có thể là số nguyên, S=a*h/2 ; a * h chưa chắc là 1 số chẵn nên chia 2 có thể ra số thập phân.

b) c, d : integer ( phần nguyên và phần dư đều là số nguyên )