K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

Gọi d là ƯCLN (2n+1, 2n+3)

Suy ra: 2n+1 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

Suy ra : 2n+3-2n+1 chia hết cho d

Suy ra: Để d bằng 1 thì hai số trên là hai số nguyên tố cùng nhau. Mik chỉ biết đến đó thui. Cậu nghĩ tiếp nhé

26 tháng 10 2017

Câu a) thôi, câu b) chị chưa nghĩ được!

+) 2 số lẻ liên tiếp có dạng là 2n + 1 và 2n + 3 ( n thuộc N )

+) Đặt d thuộc ƯC ( 2n + 1; 2n + 3 ) ( d thuộc N)

=> 2n + 1 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

Vậy ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

<=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 2 )

=> d thuộc {1; 2}

Nhưng d là số lẻ => d ≠ 2 => d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

23 tháng 9 2017

^ là gì vậy?

7 tháng 10 2017

mik ko biết

27 tháng 12 2017

khó quá khó tìm,k đi!!!!!

23 tháng 12 2015

Gọi ƯCLN(2n+3,n+1) = d

Ta có: 2n+3 chia hết cho d

          n+1 chia hết cho d

=>2(n+1) chia hết cho d

Vì 2 số đều chia hết cho d nên hiệu của 2 số cũng chia hết cho d

Ta có: 2n+3-2(n+1) chia hết cho d

          2n+3-(2n+2) chia hết cho d

          2n+3-2n-2 chia hết cho d

              1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư (1)

=> d=1

Vậy ƯCLN(2n+3,n+1)=1

Tick ủng hộ mình nha! Bạn hứa rồi đó!

 

  

23 tháng 12 2015

CHTT

ủng hộ **** đi mấy bạn

12 tháng 12 2016

Gọi ƯCLN (2n + 3, 4n + 1) = d
Ta có: 2n + 3⋮d
4n + 1⋮d
4n + 1− (4n + 6) = −5⋮d
Để 2n + 3 và 4n + 1 nguyên tố cùng nhau d = 1
Với 2n + 3 không chia hết cho 5 vì 2n + 3 có tận cùng khác 0 và 5.
2n có tận cùng khác 7 và 2; n có tận cùng khác 1 và 6
Với 4n + 1 không chia hết cho 5 vì 4n + 1 có tận cùng khác 0 và 5 
4n có tận cùng khác 9 và 4, n có tận cùng khác 1 và 6
Vậy n có tận cùng khác 1 và 6.

12 tháng 12 2016

n khác 3k+1 (k thuộc N) nhé bạn

Vì 2n+1 và 2n+3 là số lẻ nên \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮̸2\\2n+3⋮̸2\end{matrix}\right.\)(1)

Gọi d là ƯCLN(2n+1,2n+3)(2)

\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2n+1-2n-3⋮d\Leftrightarrow-2⋮d\)(3)

Từ (1) và (2) suy ra \(d\notin\left\{2;-2\right\}\)

Từ (3) suy ra \(d\inƯ\left(-2\right)\)

\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

mà \(d\notin\left\{2;-2\right\}\)

nên d=1

hay ƯCLN(2n+1;2n+3)=1

⇔2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau(đpcm)

Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 2n + 3) (d ϵ N* )

→ 2n + 1 ⋮ d, 2n + 3 ⋮ d

→ (2n + 1) - (2n + 3)  ⋮ d

→ 2  ⋮ d

→ d ϵ Ư(2) = {1,2}

Mà, 2n + 3 là số lẻ 

→ d = 1

Vậy, 2n + 1 và 2n + 3 nguyên tố với nhau với mọi số tự nhiên n