K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

Bài 1 :

- Gọi số mol của Mg đã tham gia phản ứng là x ( mol )

Ta có PTHH : Mg + CuCl2 -> MgCl2 + Cu

Theo PTHH : nCu = nMg = x ( mol )

- Khối lượng của Mg tham gia phản ứng là :mMg =n.M =x.24 =24x ( g )

- Khối lượng của Cu tạo thành sau phản ứng là :mCu=n.M=x.64=64x(g)

Mà theo đề bài ra :

mTăng = mKhối lượng sau phản ứng - mKhối lượng trước phản ứng

= 60,8 - 60 = 0,8 g

mtăng = mMg - mCu = 64x - 24x = 0,8

<=> x(64-24) = 0,8

<=> = 40x =0,8

<=> x = 0,02

mMg phản ứng = 24.x = 24.0,02 = 0,48 g

-> mMg trong thanh kim loại = mMg ban đầu - mMg phản ứng

= 60 - 0,48 = 59,52 g

-> mCu = 64.x = 64. 0,02 = 1,28 g

Vậy thanh kim loại lúc đó có 1,28 g Cu và 59,52 g Mg .

29 tháng 8 2019

Bài 2 là H2SO4 loãng hay đặc nóng vậy bạn .

13 tháng 6 2017

Gọi a là số gam Zn tham gia phản ứng ở phương trình :

Zn + CuSO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Cu ( 1 )

Theo phương trình , ta có : \(n_{Zn}=\dfrac{a}{56}=n_{ZnSO_4}=n_{Cu}\)

Số gam Zn còn dư : 50 - 65 \(\cdot\dfrac{a}{65}+64\cdot\dfrac{a}{65}=50-0,3=49,7\left(g\right)\)

Giải ra , ta được a = 19,5 ( gam ) \(\Rightarrow n_{Zn}=n_{ZnSO_4}=n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi b là số gam Zn sau phản ứng ở phương trình :

Zn + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + 2Ag ( 2 )

Vì thể tích dung dịch AgNO3 gấp 3 lần thể tích của dung dịch CuSO4 . Do vậy số mol của AgNO3 sẽ gấp 3 lần số mol của CuSO4 và bằng 0,3 . 3 = 0,9 ( mol ) . Ta có :

b = 70 - 65 . 0,9 + 2 . 0,9 . 108 = 205,9 ( gam )

Vậy khối lượng miếng Zn thứ hai tăng : 205,9 - 70 = 135,9 ( gam )

19 tháng 10 2018

a. có khí bay ra ,sau đó xuất hiện kết tủa màu xanh, dd màu xanh chuyển thành không màu .

Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2(1)

Ba(OH)2+CuCl2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2

b,có khí bay ra, sau đó xuất hiện kết tủa màu trắng.

Xảy ra pu (1)

Ba(OH)2 + Ba(HSO4)2 ---> 2BaSO4 + 2H2O

c, có khí bay ra, xuất hiện kết tủa keo trắng,xong rồi lại tan ngay.

pu(1)

3Ba(OH)2 + 2AlCl3 ---> 2Al(OH)3 + 3BaCl2

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 ---> Ba(AlO2)2 + 4H2O

d Không làm phenolphtalein đổi màu Pư như phần a

Không chắc đúng đâu ~~

6 tháng 1 2017

\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(m_{NaOH}=\frac{40.35}{100}=14\Rightarrow n_{NaOH}\frac{14}{40}=0.35\)

a,Theo pt \(n_{CuCl_2}=\frac{1}{2}n_{NaOH}=\frac{1}{2}.0.35=0.175\left(mol\right)\Rightarrow V_{CuCl_2}=\frac{0.175}{2}=0.0875\left(l\right)\)

b,theo pt:\(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0.35,n_{Cu\left(OH\right)_2}=\frac{1}{2}n_{NaOH}=0.175\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0.175.98=17.15\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=0.35.58.5=20.475\left(g\right)\)

9 tháng 10 2019

a) Ta có :
mH2SO4 = 39,2 g
-> nH2SO4 = 0,4 mol
-> nH2 = 0,4 mol
-> V_H2 = 8,96 lit
b) Gọi a, b là nAl, nM
-> 27a + bM = 11
1,5a + b = 0,4
Giải hệ ta được : M = 56
-> M là Fe

31 tháng 5 2016

nCuSO4=0.5*0.4=0.2(mol) 
gọi x là số mol Al pứ 
2Al + 3CuSO4-------> Al2(SO4)3 + 3Cu 
x------->1.5x------------->0.5x-------.--1,5x.. 
m tăng= 1.5x*64 -27x=11.38 - 10 =1,38 gam
=>x=0.02(mol) 
a) 
mCu thoát ra=0.02*1.5*64=1.92(g) 
b) 
dd sau pứ gồm: CuSO4 dư và Al2(SO4)3 
nCuSO4 dư= 0.2 - 1.5*0.02=0.17(mol) 
CM CuSO4 dư=0.17/0.5=0.34M 
CM Al2(SO4)3=0.02*0.5/0.5=0.02M

24 tháng 7 2022

sao x=0.02 dc bn :))

17 tháng 10 2017

nHNO3= 3(mol) nKOH=2 (mol)

HNO3 + KOH -> KNO3+H2O

Trc pu 3 2

(.) pư 2 2

sau pư 1 0

HNO3+ Ba(OH)2 -> Ba(NO3)2+H2O

THEO PT 1 1

THEO ĐB 1 1

==> mdd Ba(OH)2= \(\dfrac{171.100\%}{25\%}=684\left(g\right)\)

Ba(OH)2+ CuCL2-> BaCL2+ Cu(OH)2

1 1

==> mket tua = mCu(OH)2= 1.98=98 (g)

mk cx ko chắc là đúng thông cảm nha

24 tháng 10 2018

Không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dd trên, vì:

Al chỉ tác dụng với ZnSO4, CuCl2, AgNO3.

Fe chỉ tác dụng với CuCl2, AgNO3.

Cu chỉ tác dụng với AgNO3.

Mg chỉ tác dụng với ZnSO4, CuCl2, AgNO3.

Tự viết PTHH nha.

24 tháng 12 2018

Đáp án đúng là a