K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2021

a, \(=>R5nt\left[\left(R1//R3\right)nt\left(R2//R4\right)\right]\)

\(=>Rtd=R5+\dfrac{R1R3}{R1+R3}+\dfrac{R2.R4}{R2+R4}=1,2+\dfrac{8.12}{8+12}+\dfrac{8.24}{8+24}\)\(=12\left(om\right)\)

b,\(=>Im=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}A=I5=I13=I24\)

\(=>U13=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{8.12}{8+12}\right)=1,6V=U1=U3\)

\(=>I1=\dfrac{1,6}{8}=0,2A,I3=\dfrac{1,6}{12}=\dfrac{2}{15}A\)

\(=>U24=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{8,24}{8+24}\right)=2V=U2=U4\)

\(=>I2=\dfrac{2}{8}=0,25A,I4=\dfrac{2}{24}=\dfrac{1}{12}A\)

c, giả sử chiều dòng điện qua ampe kế từ M đến N

\(=>I1=Ia+I2=>Ia=I1-I2=0,2-0,25=-0,05A\)

=>chiều dòng điện phải từ N tới M =>số chỉ ampe kế là 0,05A

 

 

 

3 tháng 8 2021

ý là thế này hả bn?

(R1ntR2)//(R3ntR4)

a,\(=>Rtd=\dfrac{\left(R1+R2\right)\left(R3+R4\right)}{R1+R2+R3+R4}=\dfrac{\left(10+15\right)\left(10+25\right)}{10+15+10+25}=\dfrac{175}{12}\left(om\right)\)

b,\(=>U12=U34=36V\)

\(=>I12=I1=I2=\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{36}{10+15}=1,44A\)

\(=>I34=I3=I4=\dfrac{U34}{R34}=\dfrac{36}{10+25}=\dfrac{36}{35}A\)

5 tháng 1 2021

                                    Giải

a.   Do \(R_1\)//\(R_2\) nên :

          \(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\Omega\)

      \(R_3\) nt \(\left(R_1//R_2\right)\) nên điện trở tương đương là :

            \(R_{tđ}=R_{12}+R_3=10+5=15\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

         \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{15}=1A\)

      Vì \(R_{12}\) nt \(R_3\) nên :

          \(I=I_3=I_{12}=1A\)

        \(\Rightarrow U_{12}=I_{12}.R_{12}=1.10=10V\)

      Vì \(R_1//R_2\) nên :

          \(U_{12}=U_1=U_2=10V\)

     CĐDĐ qua mỗi ĐT là :

           \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)

           \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)

 
9 tháng 7 2023

a) Điện trở tương đương khi mạch mắc nt là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+5=35\Omega\)

b)  Điện trở tương đương khi mạch mắc // là:

\(R_{tđ}'=\dfrac{\dfrac{10.20}{10+20}\cdot5}{\dfrac{10.20}{10+20}+5}=\dfrac{20}{7}\Omega\)

c)TH1 đoạn mạch mắc nt

Cường độ dòng điện chạy qua mạch tổng là:

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{70}{35}=2A\)

Vì R1, R2, R3 mắc nt

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=2A\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R1 là:

\(U_1=R_1.I=10.2=20V\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R2 là:

\(U_2=R_2.I=20.2=40V\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R3 là:

\(U_3=U_{AB}-U_1-U_3=70-20-40=10V\)

TH2 đoạn mạch mắc //

Vì R1, R2, R3 mắc //

\(\Rightarrow U_{AB}=U_1=U_2=U_3=70V\)

Cường độ dòng điện chạy R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_{AB}}{R_1}=\dfrac{60}{10}=6A\)

Cường độ dòng điện chạy R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_{AB}}{R_2}=\dfrac{60}{20}=3A\)

Cường độ dòng điện chạy R3 là:

\(I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_3}=\dfrac{60}{5}=12A\)

9 tháng 7 2023

sửa 
TH2

Cường độ dòng điện chạy R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_{AB}}{R_1}=\dfrac{70}{10}=7V\)

Cường độ dòng điện chạy R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_{AB}}{R_2}=\dfrac{70}{20}=3,5A\)

Cường độ dòng điện chạy R3 là:

\(I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_3}=\dfrac{70}{5}=14A\)

16 tháng 12 2021

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12\cdot6}{12+6}=4\Omega\)

\(R_{34}=R_{tđ}-R_{12}=10-4=6\Omega\)

\(\dfrac{1}{R_{34}}=\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R_4=8\Omega\)

16 tháng 7 2021

Dạng mạch điện [ R1 nt (R// R3) ] // R4

a) Điện trở của đoạn mạch ACD là:

\(R_{ACD}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=15+\dfrac{20.20}{20+20}=25\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của toàn mạch điện là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{ACD}.R_4}{R_{ACD}+R_4}=\dfrac{25.10}{25+10}=\dfrac{50}{7}\left(\Omega\right)\)

Vậy.....

b) Vì ampe kế nối tiếp với đèn Đ4 ⇒ \(I_4=I_A=5\left(A\right)\)

Vì R// RACB ⇒ UAB U= I4.R4 = 5.10 = 50 (V) 

Vì R1 nt RCB ⇒ \(I_1=I_{ACB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{ACB}}=\dfrac{50}{25}=2\left(A\right)\)

\(U_{AC}=U_1=I_1.R_1=2.15=30\left(V\right)\)

Vậy....