Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}=150\Omega\)
Thay đổi L để UL cực đại, suy ra \(U_{Lmax}=U.\dfrac{\sqrt{R_1^2+Z_C^2}}{R_1}\)
\(\Rightarrow 240=120.\dfrac{\sqrt{R_1^2+150^2}}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_1=50\sqrt 3\Omega\)
Có: \(R_1=\dfrac{R.R'}{R+R'}\)(do R' // với R)
\(\Rightarrow 50\sqrt 3=\dfrac{150\sqrt 3.R'}{150\sqrt 3+R'}\)
\(\Rightarrow R'=75\sqrt 3\Omega\)
\(Z_L=\dfrac{R_1^2+Z_C^2}{Z_C}=200\Omega\)
Cường độ dòng điện \(I=\dfrac{U}{Z}=\dfrac{120}{\sqrt{(50\sqrt 3)^2+(200-150)^2}}=1,2A\)
R L C A V K
* Khi mắc mạch vào hiệu điện thế không đổi thì khi K mở, Uv = Unguồn = 100V,
k đóng thì mạch gồm R nối tiếp L, Uv = 25V suy ra cuộn dây có điện trở r và Ur = 25V. Lúc này UR = 100- 25 = 75V
\(\Rightarrow\frac{R}{r}=\frac{U_R}{U_r}=\frac{75}{25}=3\)
* Khi mắc mạch vào hiệu điện thế xoay chiều thì k mở hay đóng Uv và I đều như nhau \(\Rightarrow Z_{rLC}=Z_{rL}\Rightarrow Z_C=2Z_L\)
Lại có: \(\frac{Z_V}{Z}=\frac{U_V}{U}=\frac{5}{12}\Rightarrow\frac{\sqrt{r^2+Z_L^2}}{\sqrt{\left(r+R\right)^2+Z_L^2}}=\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{r^2+Z_L^2}{16r^2+Z_L^2}=\frac{25}{144}\Rightarrow\frac{Z_L}{r}=\sqrt{\frac{256}{119}}=\frac{16}{\sqrt{119}}\)
Lấy r = 1, suy ra: \(Z_L=\frac{16}{\sqrt{119}}\), \(Z_C=\frac{32}{\sqrt{119}}\), \(R=3\)
Từ đó, bạn tìm ra hệ số công suất của mạch khi k mở, k đóng.
Đáp án C
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A
→ ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và
+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì uND sớm pha hơn uMN một góc 0,5π → X chứa điện trở RX và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY.
→ với V1 = V2 → UX = UY = 60 V → ZX = ZY = 60 Ω.
+ Cảm kháng của cuộn dây Ω
.
+ Với uMN sớm pha 0,5π so với uND và →
φY = 600 → φX = 300.
→
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:
.
+ Sử dụng bảng tính Mode → 7 trên Caio ta tìm được V1max có giá trị lân cận 105 V.
Mạch gồm L,C
Số chỉ của vôn kế chính là giá trị hiệu dụng, khi đó \(U_L = 80V; U_C = 60V\).
Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
\(U = \sqrt{U_R+(U_L-U_C)^2} = 20V.\)(vì không có R => \(U_R = 0V\))
=> Vôn kế đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ 20 V.
Đáp án A
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi => có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A => ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và R Y = 40 1 , 5 = 30
+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u N D sớm pha hơn u M N một góc 0 , 5 π => X chứa điện trở và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở R Y .
=> với
+ Cảm kháng của cuộn dây
+ Với u M N sớm pha 0 , 5 π so với u N D và
→ φ x = 30 0
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:
+ Sử dụng bảng tính Mode 7 trên Casio ta tìm được V 1 m a x có giá trị lân cận 90 V
Cách giải: Đáp án A
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi => có dòng trong mạch với cường độ
không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và
+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u ND sớm pha hơn u MN một góc 5 X chứa điện trở R X và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY
=>với
+ Cảm kháng của cuộn dây
+ Với u MN sớm pha 0 , 5 π so với u ND và
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:
Sử dụng bảng tính Mode => 7 trên Casio ta tìm được V 1 max có giá trị lân cận 90V
Đáp án: D
UAN = 0 chứng tỏ xảy ra cộng hưởng, do đó:
ZL = ZC = R/2 và U = UNB =100V
Khi K đóng thì:
Đáp án B
Phương pháp: sử dụng định luật Ôm
Cách giải: Điện trở của đèn là: R = U 2 P = 110 2 50 = 24
Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có:
I 1 = I 2 ⇔ U Z 1 = U Z 2 ⇒ Z 1 = Z 2
⇒ R 2 + Z 2 L = R 2 + ( Z L - Z C ) 2
⇒ Z C = 2 Z L
U L = 180 V ; U R = 110 V
⇒ C = 1 Z C . ω = 4 . 10 - 6
Mạch điện ???