K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2018

a. \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\) (ôm)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_{23}+R_1=6+9=15\)(ôm)

b. Vì \(R_2\)//\(R_3\Rightarrow U_2=U_3\Leftrightarrow15I_2=10I_3\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{15I_2}{10}=\dfrac{15.0,2}{10}=0,3\)(A)

\(\Rightarrow I_1=I_2+I_3=0,2+0,3=0,5\)(A)

c. ta có \(I=I_1=0,5\)

\(\Rightarrow U=I.R_{tđ}=0,5.15=7,5\)(V)

9 tháng 10 2018

bn tự tóm tắt nhé

Giải

a,Ta có ( R2//R3)ntR1

nên Rtđ=\(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}+R_1\)=\(\dfrac{15.100}{15+100}+9=\dfrac{507}{23}A\)

b,HĐT giữa hai đầu R2 là :

U2=I2.R2=0,2.15=3V

Ta lại có R2 //R3 =>U2=U3=3V

c đ d đ chạy qua R3 là :

I3=\(\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3}{100}=0,03A\)

=> \(I_1=I_2+I_3=0,2+0,03=0,23A\)

c, HĐT giữa 2 đầu R1,R23 là :

U1=I1.R1=0,23.9=2,07V

U23=I23.R23=0,23.\(\dfrac{15.100}{15+100}\)=\(\dfrac{39}{23}V\)

=> UAB = U1+U23=2,07+\(\dfrac{39}{23}\)\(\approx3,766V\)

4 tháng 12 2016

a) Điện trở tương đương đoạn mạch :

\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :

\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)

c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :

\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)

\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)

\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)

17 tháng 7 2016

hình vẽ đâu bạn???

2 tháng 7 2021

Bạn vẽ hình mà (R1 nt R2) // ( R3 nt R4)

7 tháng 9 2017

a) Điện trở tương đương của R2 và R3:

\(\dfrac{1}{R_{23}}=\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{10}\Rightarrow R_{23}=6\text{Ω}\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 : U3 = I3.R3 = 0,3.10 = 3V

=> U23 = U2 = U3 = 3V (vì R2 // R3)

Cường độ dòng điện qua R2: I2=U2R2=315=0,2AI2=U2R2=315=0,2A

Cường độ dòng điện qua R1: I = I1 = I2 + I3 = 0,3 + 0,2 = 0,5A

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là:

UAB = I.R = I(R23 +R1) = 0,5(6+9) = 7,5V



7 tháng 9 2017

Tự tóm tắt đi nha

Vì R2//R3 nên U2=U3

Mặt khác R2=3/2R3 (15=10.3/2)

\(\Rightarrow\)I2=2/3.I3\(\Rightarrow\)I2=2/3.0.3=0.2 (A)

Cường độ dòng điện qua R1 là:

I1=I2+I3=0.2+0.3=0.5(A)

Hiệu điện thế ở 2 đầu AB là:

Uab=U1+U2

=R1.I1+R2.I2

= 7.5(V)

12 tháng 6 2016

ta có:

I=I1=I2=I3=2A

U=U1 + U+ U3

\(\Leftrightarrow90=2R_1+2R_2+2R_3\)

Mà R1=R2=4R3

\(\Rightarrow2R_1+2R_1+8R_1=90\)

giải phương trình ta có:R1=7.5\(\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=7.5\Omega\)

\(\Rightarrow R_3=30\Omega\)

 

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

15 tháng 9 2018

a) a) RTđ= 60 ohm

b) I2=I1=\(\dfrac{4}{40}=0,1A\)

c) Uab=Iab.Rab=(0,1.60)=6V

d) Vì R3ntR2=>I3=I2=\(\dfrac{3}{40}=0,075A\)=>U=6V=U3+U2=>6=0,075.R3+0,075.40=40\(\Omega\)

Vậy.......

3 tháng 11 2018

CĐDĐ chạy qua mạch chính là:

I = I1+I2 = 0,8+0,4 = 1,2A

Điện trở tương đương là;

R=U/I=24/1,2=20Ω

Điện trở R1 là:

R1=\(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)

Điện trở R2 là:

R2=\(\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{24}{0,4}=60\Omega\)

29 tháng 6 2018

Tóm tắt :

\(R_1=12\Omega\)

\(R_2=24\Omega\)

\(U_2=36V\)

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I_{tm}=?\)

\(U=?\)

c) \(I'=I_{tm}-\dfrac{1}{2}\)

\(R_3=?\)

GIẢI :

a) Điện trở tương đương của R1 và R2 là :

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện I2 là :

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{24}=1,5\left(A\right)\)

Mà : R1 nt R2 (đề bài)

Nên CĐDĐtm : \(I_{tm}=I_2=1,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế U là :

\(U=I_{tm}.R_{tđ}=54\left(V\right)\)

7 tháng 9 2017

Điện trở R1 là:

R1=18/0,2=90(ôm)

Điện trở R2 là:

R2=60(ôm)

Điện trở tương đương của mạch là:

Rtd=(R1.R2)/(R1+R2)=(90.60)/(90+60)=36(ôm)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

I=18/Rtd=18/36=0,5(I)

Điện trở tương đương khi mắc thêm R3 là:

R'td=18/0,6=30(ôm)

Ta có 1/Rtd=1/R1+1/R2+1/R3=1/90+1/60+1/R3=1/30

=>R3=180(ôm)