K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

b

29 tháng 11 2021

Công thức ta có:

\(I=\dfrac{\xi}{r+R}=\dfrac{14}{3+4}=2A\)

\(U_{AB}=R\cdot I\) hoặc có tính theo công thức \(U_{AB}=\xi-I\cdot r\)

\(\Rightarrow U_{AB}=\xi-I\cdot r=14-2\cdot3=8V\)

Chọn C.

29 tháng 11 2021

Dòng điện qua mạch:

\(I=\dfrac{\xi}{r+R}=\dfrac{12}{2+R}\)

Công suất nguồn: 

\(P=\xi\cdot I=12\cdot\dfrac{12}{2+R}=24W\)

\(\Rightarrow R=4\Omega\)

Chọn D.

29 tháng 11 2021

Dòng điện qua mạch: 

\(I=\dfrac{\xi}{r+R}=\dfrac{12}{2+4}=2A\)

Công suất nguồn:

\(P=\xi\cdot I=12\cdot2=24W\)

Chọn C.

22 tháng 11 2017

27 tháng 9 2018

17 tháng 6 2017

Chọn: A

Hướng dẫn:

 Giả sử dòng điện đi từ A sang B như hình vẽ 2.42 khi đó  E 1  là nguồn điện,  E 2 là máy thu áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu:

chiều dòng điện đi theo chiều giả sử (chiều từ A sang B).

25 tháng 8 2019

Giả sử chiều dòng điện trong mạch như hình.

Áp dụng định luật ôm cho mạch kín ta có:  I = E 2 + E 3 − E 1 R 1 + R 2 + R 3 + r 1 + r 2 + r 3 = 0 , 2 ( A ) > 0

Vì I > 0 nên giả sử đúng.

Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B:  U A B = E 1 + I ( R 1 + R 3 + r 1 ) = 13 , 6 ( V )

Chọn B

21 tháng 12 2017

Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C:  U A C = E 1 − I . r 1 = 7 , 76 ( V )

Hiệu điện thế giữa hai điểm C và B: U C B = E 2 − I ( r 2 + R ) = − 1 , 76 ( V )  

Chọn B

20 tháng 4 2019

E 1 và E 2 đều là máy phát vì dòng điện đi ra từ cực dương

Chọn D

10 tháng 9 2018

Giả sử dòng điện trong đoạn mạch có chiều từ A đến B. Khi đó E 1 và E 2 đều là máy thu.

Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch AB ta có:  I = U A B − ( E 1 + E 2 ) R + r 1 + r 2 = − 0 , 2 ( A )

Vì I < 0 nên dòng điện có chiều từ B đến A

Chọn A