Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)
Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)
<=> Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\)
Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm
=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).
Mặt khác, ta lại có: \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)
=> \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)
Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.
Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)
a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx
b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.
c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m
chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!
khi đèn sáng bt thì cường độ dòng điện bằng 0.75.điện trởkhi dò của biến trở là 6 ôm.vị r tương đương của đoạn mạch mạch lúc này là 18 bảng 9 chia 0.5. mà R BẰNG R1 CỘNG R2 TỪ ĐÓ SUY RA CÂU B; TA CO CT ; R=PNHAN L CHIA S. SUY RA; L BẰNG R NHÂN P CHIA S.TƯƠNG ĐƯƠNG ; 30 NHÂN 0.5 CHIA 1NHAN 10MU -6.ĐỔI 1MM BAMG1NHAN 10 MŨ -6 M
a) Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=5+10=15\left(\Omega\right)\)
b) Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1\cdot R_1=0,4\cdot5=2\left(V\right)\\U_2=U-U_1=6-2=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
c) Theo đề, ta có: \(I'=4\cdot I=0,4\cdot4=1,6\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{1,6}=3,75\left(\Omega\right)\)
Mà \(R'< R_{TĐ}\Rightarrow R_3\) mắc song song
\(\Rightarrow\) Sơ đồ mạch điện là:\(\left(R_1+R_2\right)\text{/}\text{/}R_3\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{3,75}\)
\(\Rightarrow R_3=5\left(\Omega\right)\)
Vậy .............................................
a) Rtđ = R1 + R2 = 5 +10= 15 (ôm)
b) Vì R1 nt R2 => I1= I2 = Im= Um/ Rtđ = 6/15 = 0,4 (A)
c)Để Im tăng gấp 4 lần thì Rtđ' phải giảm 4 lần => Rtđ'= Rtđ/4 = 15/4 =3,75 (ôm)
Để giảm Rtđ' thì R3 phải mắc song song với R1 và R2. Mạch có dạng:
R3//(R1ntR2)
Ta có Rtđ' = 3,75
<=> R3(R1+R2)/(R3+R1+R2) = 3,75
<=> 15R3/(R3+15)= 3,75
<=> R3=5 (ôm)
b/ Rđ = \(\dfrac{Uđ^2}{P}=\dfrac{12^2}{6}=24\Omega\)
Rx//Rđ : Ux=Uđ = Uđm = 12V ( vì đèn sáng bình thường )
Rxđ = \(\dfrac{R_x.Rđ}{R_x+Rđ}=\dfrac{24.x}{24+x}\)
R0 nt Rxđ : I0=Ixđ=I
Rtđ= R0+Rxđ = \(\dfrac{24.x}{24+x}+4=\dfrac{24.x+4\left(24+x\right)}{24+x}=\dfrac{96+28.x}{24+x}\)
⇒ Ixđ = I = \(\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{16\left(24+x\right)}{96+28.x}\)
⇒ Uđ = Uxđ = Ixđ.Rxđ = \(\dfrac{16\left(24+x\right)}{96+28.x}.\dfrac{24.x}{24+x}=\dfrac{384.x}{96+28.x}=12\left(V\right)\)
⇒ 384.x = 1152 + 336x
⇔ 48.x = 1152
⇔ x = 24Ω
c/ Gọi RMN = a. đoạn mạch MN chắc là đoạn Rx//Rđ nhỉ nếu v thì nó thế này
như câu b/
Ta có R0ntRMN ⇒ Rtđ= R0+RMN = 4 + a
⇒ IMN = I = \(\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{16}{4+a}\)
⇒ PMN= I2MN.RMN= \(\dfrac{16^2.a}{\left(4+a\right)^2}=\dfrac{256}{\dfrac{4^2}{a}+a+8}\)
Áp dụng BĐT Côsi cho \(\dfrac{4^2}{a}\) và a
⇒ \(\dfrac{4^2}{a}+a\ge2.\sqrt{\dfrac{4^2}{a}.a}=2.4=8\)
Dấu "=" xảy ra ⇔ \(\dfrac{4^2}{a}=a\Leftrightarrow a^2=4^2\Leftrightarrow a=4\)
PMN ≤ \(\dfrac{256}{8+8}=16\left(W\right)\)
Vậy PMNmax=16W ⇔ RMN = 8Ω
sau đó bn thay vào công thức ở câu b để tìm Rx thôi
a, khi chỉnh con chạy C RAC=24 => RBC=12
lúc này mạch điện vẽ lại (R1//RAC)nt(RCB//Rđ)
\(R_đ=\dfrac{6^2}{6}=6\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_{AC}}{R_1+R_{AC}}+\dfrac{R_{CB}.R_đ}{R_{CB}+R_đ}=12\left(\Omega\right)\)
\(I=\dfrac{10,8}{12}=0,9\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_{đCB}=I.R_{đCB}=0,9.4=3,6\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_đ=\dfrac{3,6}{6}=0,6\left(A\right)\)
mà cđ dđ định mức của đèn là 6/6=1(A)
ta thấy \(I_đ< 1\) nên đèn sáng yếu hơn bình thường
b, vị trí đèn sáng bth \(R_{AC}=x\Rightarrow R_{CB}=36-x\)
khi đó \(I_đ=1\) \(\Rightarrow U_{BC}=6\Rightarrow I_{BC}=\dfrac{6}{36-x}\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{6}{36-x}+1\left(1\right)\)
\(\Rightarrow U_{1AC}=10,8-6=4,8\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{4,8.\left(12+x\right)}{12x}\left(2\right)\)
từ (1) (2) \(\Rightarrow x=6\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{R_{AC}}{R_{CB}}=\dfrac{6}{30}=\dfrac{1}{5}\)
@Gia Vũ Hoàng : Không có hình thì làm bài thế nào bây giờ?
Đề thiếu hình bạn đăng ở dưới phần trả lời đi