Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=2+4+6=12\left(\Omega\right)\)
b. Cường độ dòng điện qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(A\right)\)
Hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3 là:
\(U_3=IR_3=0,5.6=3\left(V\right)\)
Tóm tắt :
Biết : \(R_1=3\Omega\) ; \(R_2=5\Omega\) ; \(R_3=7\Omega\)
\(U=6V\)
Tính : a. \(R_{tđ}=?\)
b. \(U_1=?\) ; \(U_2=?\) ; \(U_3=?\)
Giải
a. Vì \(R_2\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên điện trở tương đương của đoạn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+7=15\Omega\)
b. CĐDĐ qua mạch chính là :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)
Do \(R_1\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên :
\(I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)
HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở là :
\(U_1=I_1.R_1=0,4.3=1,2V\)
\(U_2=I_2.R_2=0,4.5=2V\)
\(U_3=I_3.R_3=0,4.7=2,8V\)
Đáp số : a. \(R_{tđ}=15\Omega\)
b. \(U_1=1,2V\) ; \(U_2=2V\) ; \(U_3=2,8V\)
\(MCD:R1nt\left(R2//R3\right)\)
\(=>R=R1+R23=R1+\dfrac{R2\cdot R3}{R2+R3}=18+\dfrac{20\cdot30}{20+30}=30\Omega\)
\(=>I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{30}=0,4A\)
Ta có: \(U23=U2=U3=U-U1=12-\left(0,4\cdot18\right)=4,8V\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{4,8}{20}=0,24A\\I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{4,8}{30}=0,16A\end{matrix}\right.\)
1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có: Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)= (3.6)/(3+6)=2 ôm
b.Theo ĐL ôm, ta có: I= U/Rtđ=24/2=12 A
I1=U/R1=24/3=8 ôm
I2=U/R2=24/6=4 ôm
2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có: Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)= (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm
b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có: U=I.R=3.13,09=39,27 V
c. Theo ĐL Ôm, ta có:
I1=U/R1=39,27/6=6.545 A
I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A
I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A
\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)
Do \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow U_1< U_2\)
\(U_1=I_1.R_1=2.3=6\left(V\right)\)
\(R=R1+R2=3+6=9\Omega\)
\(I=I1=I2=2A \left(R1ntR2\right)\)
\(\Rightarrow U=IR=2\cdot9=18V\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=2\cdot3=6V\\U2=I2\cdot R2=2\cdot6=12V\end{matrix}\right.\)
\(U3=\sqrt{P3\cdot R3}=\sqrt{15\cdot6}=3\sqrt{10V}\)
Đèn sáng yếu, vì \(U3< U2\left(3\sqrt{10}< 12\right)\)
a. \(R=R1+R2=40+60=100\left(\Omega\right)\)
b + c. \(I=I1=I2=2,2A\left(R1ntR2\right)\)
\(\left[{}\begin{matrix}U=IR=2,2.100=220\left(V\right)\\U1=I1.R1=2,2.40=88\left(V\right)\\U2=I2.R2=2,2.60=132\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
MCD R1 nt R2
a,Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+60=100\left(\Omega\right)\)
b,Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch
\(U=R\cdot I=100\cdot2,2=220\left(V\right)\)
c,Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở
\(I_1=I_2=I=2,2\left(A\right)\)
\(U_1=R_1I_1=40\cdot2,2=88\left(V\right)\)
\(U_2=I_2R_2=2,2\cdot60=132\left(V\right)\)
a, Điện trở tương đương của đoạn mạch :
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+18+16=40\Omega\)
Theo định luật ôm :
\(R=\dfrac{U}{I}=>I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{52}{40}=1,3\left(A\right)\)
b, Ta có :
Trong mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau :\(I=I_1=I_2=I_3=1,3A\)
\(=>U_1=I.R_1=1,3.6=7,8\left(V\right)\)
\(U_2=I.R_2=1,3.18=23,4\left(V\right)\)
\(U_3=I.R_3=1,3.16=20,8\left(V\right)\)
Vậy ...
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rm= R1+R2+R3=6+18+16=40(ôm).
Cường độ dòng điện qua mạch là:
Im=U/Rm=52/40=1,3(A)
b) Áp dụng hệ quả của đoạn mạch nối tiếp ta có:
U1/U2=R1/R2;U2/U3=R2/R3;U3/U1=R3/R1.
suy ra U1/U2=1/3;U2/U3=9/8;U3/U1=8/3;
tương dương U2=3U1;U3=8/3U1.(1)
Ta có : U1+U2+U3=U=52(v)(2)
thay (1) vào (2) suy ra:
U1+3U1+8/3U1=52
<=> 20/3U1=52
<=> U1=7,8(v).
=> U2=23,4(v).
U3=52-23,4-7,8=20,8(v).