Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Điện trở tương đương R123 của đoạn mạch là: R 123 = R 1 + R 2 + R 3 = 6 + 18 + 16 = 40 ( Ω )
+ Cường độ dòng điện của đoạn mạch là: I = U R 123 = 52 40 = 1 , 3 A
Đáp án: B
\(=>R1ntR2ntR3\)
\(=>Im=I3=I2=I1=2A\)
\(=>Rtd=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{90}{2}=45\left(om\right)\)
\(=>Rtd=R1+R2+R3=R1+R1+\dfrac{R1}{4}=45\left(om\right)\)
\(=>R1=20\left(om\right)=R2\)
\(=>R3=\dfrac{R1}{4}=\dfrac{20}{4}=5\left(om\right)\)
+ Điện trở tương đương R123 của đoạn mạch là R 123 = U I = 50 1 = 50 Ω
+ Mà R 123 = R 1 + R 2 + R 3 cho nên R 3 = R 123 − R 1 + R 2 = 50 − 5 + 20 = 25 Ω
Đáp án: D
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{50}{1}=50\Omega\)
Điện trở R3: \(R=R_1+R_2+R_3\Rightarrow R_3=R-\left(R_1+R_2\right)=50-\left(5+20\right)=25\Omega\)
\(I=I_1=I_2=I_3=1A\left(R_1ntR_2ntR_3\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:
\(U_1=R_1.I_1=5.1=5V\)
\(U_2=R_2.I_2=20.1=20V\)
\(U_3=R_3.I_3=25.1=25V\)
Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
Từ (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30
Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35
Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
Từ (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30
Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35
Mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :
R1 +R2 +R3 =\(\frac{U}{I_1}\)=\(\frac{110}{2}\)=55 (1)
Mắc nối tiếp R1 và R2 thì :
R1 +R2 =\(\frac{U}{I_2}\)=\(\frac{110}{5,5}\)=20 (2)
Mắc nối tiếp R1 và R3 thì :
R1 +R3=\(\frac{U}{I_3}\)=\(\frac{110}{2,2}\)=50 (3)
Từ (1),(2) và (3) ta có hệ pt :
R1 +R2 +R3=55
R1 +R2=20
R1 +R3=50
Giải ra,ta sẽ có đáp án lần lượt là :R1=15
R2=5
R3=35
a, Điện trở tương đương của đoạn mạch :
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+18+16=40\Omega\)
Theo định luật ôm :
\(R=\dfrac{U}{I}=>I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{52}{40}=1,3\left(A\right)\)
b, Ta có :
Trong mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau :\(I=I_1=I_2=I_3=1,3A\)
\(=>U_1=I.R_1=1,3.6=7,8\left(V\right)\)
\(U_2=I.R_2=1,3.18=23,4\left(V\right)\)
\(U_3=I.R_3=1,3.16=20,8\left(V\right)\)
Vậy ...
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rm= R1+R2+R3=6+18+16=40(ôm).
Cường độ dòng điện qua mạch là:
Im=U/Rm=52/40=1,3(A)
b) Áp dụng hệ quả của đoạn mạch nối tiếp ta có:
U1/U2=R1/R2;U2/U3=R2/R3;U3/U1=R3/R1.
suy ra U1/U2=1/3;U2/U3=9/8;U3/U1=8/3;
tương dương U2=3U1;U3=8/3U1.(1)
Ta có : U1+U2+U3=U=52(v)(2)
thay (1) vào (2) suy ra:
U1+3U1+8/3U1=52
<=> 20/3U1=52
<=> U1=7,8(v).
=> U2=23,4(v).
U3=52-23,4-7,8=20,8(v).
\(\dfrac{50}{5+20+R_3}=1=>R_3=25\)
\(U_1=1.5=5\left(V\right);U_2=1.20=20\left(V\right);U_3=1.25=25\left(V\right)\)
R1ntR2ntR3
\(=>I1=I2=I3=Im=1A\)
\(=>Rtd=R1+R2+R3=\dfrac{U}{I}=50=>R3=25\left(om\right)\)
\(=>U1=I1.R1=5V,U2=I2.R2=20V,U3=I3.R3=25V\)
Cường độ dòng điện qua điện trở R3 là: \(I_3=\dfrac{U_3}{R3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5\left(A\right)\)Vì R1ntR2ntR3 nên I=I1=I2=I3=1,5(A)
Hiệu điện thế ở hai đầu mạch là: U=I.R=I.(R1+R2+R3)=1,5.(4+3+5)=18(V)
a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở \(R_3:\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5\left(A\right)\)
Do mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_2=I_3=1,5\left(A\right)\)
b) Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(R_{td}=R_1+R_2+R_3=4+3+5=12\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế ở hai đầu mạch:
\(U=I.R_{td}=1,5.12=18\left(V\right)\)
Điện trở tương đương của mạch là:
\(R_{td}=R_1+R_2+R_3=6+18+16=40\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{52}{40}=1,3\left(A\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=\dfrac{52}{6+18+16}=1,3\left(A\right)\)