K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

​khó quá 

 

21 tháng 1 2016

M-N=(77^2-76^2)+(75^2-74^2)+...+(3^2-2^2)+1(dùng HĐT số 3)

M-N=1+2+3+4+5+...+76+77

M-N=3003

Nên (M-N-3)/3=3000/3=1000

Nhớ tich cho mình nha bạn

22 tháng 9 2020

Ta có: \(M-N=77^2+75^2+....+1^2-\left(76^2+74^2+...+2^2\right)\)

\(=77^2+75^2+....+1^2-76^2-74^2-...-2^2\)

\(=\left(77^2-76^2\right)+\left(75^2-74^2\right)+...+\left(3^2-2^2\right)+1^2\)

\(=\left(77-76\right)\left(77+76\right)+\left(75-74\right)\left(75+74\right)+...+\left(3-2\right)\left(3+2\right)+1\)

\(=77+76+75+74+...+3+2+1\)

\(=\frac{\left[\left(77-1\right):1+1\right].\left(1+77\right)}{2}=\frac{77.78}{2}=3003\)

Thay vào S, ta có: \(S=\frac{M-N-3}{3000}=\frac{3003-3}{3000}=\frac{3000}{3000}=1\)

9 tháng 10 2019

\(B-A=76^2+74^2+...+4^2+2^2-77^2-...-3^2-1^2\)

\(=-77^2+\left(76^2-75^2\right)+\left(74^2-73^2\right)+...+\left(2^2-1^2\right)\)

\(=-77^2+\left(76+75\right)+\left(74+73\right)+...+\left(2+1\right)\)

\(=-77^2+\frac{\left(76+1\right)\left[\left(76-1\right)+1\right]}{2}=-77^2+2926\)

\(\Rightarrow A-B=77^2-2926=5929-5926=3\)

\(\Rightarrow A-B-3=3-3=0\)

\(\Rightarrow P=\frac{0}{3000}=0\)

14 tháng 10 2019

Hình như bạn tính nhầm r: 5929-2926 chứ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 8 2018

Bài 1:

Nếu $n$ không chia hết cho $7$ thì:

\(n\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv 1^3\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3-1\vdots 7\)

\(n\equiv 2\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv 2^3\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3-1\vdots 7\)

\(n\equiv 3\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv 3^3\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3+1\vdots 7\)

\(n\equiv 4\equiv -3\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv (-3)^3\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3-1\vdots 7\)

\(n\equiv 5\equiv -2\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv (-2)^3\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3+1\vdots 7\)

\(n\equiv 6\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv (-1)^3\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3+1\vdots 7\)

Vậy \(n^3-1\vdots 7\) hoặc \(n^3+1\vdots 7\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 8 2018

b)

Đặt \(A=mn(m^2-n^2)(m^2+n^2)\)

Nếu $m,n$ có cùng tính chẵn lẻ thì \(m^2-n^2\) chẵn, do đó \(A\vdots 2\)

Nếu $m,n$ không cùng tính chẵn lẻ, có nghĩa trong 2 số $m,n$ tồn tại một số chẵn và một số lẻ, khi đó \(mn\vdots 2\Rightarrow A\vdots 2\)

Tóm lại, $A$ chia hết cho $2$

---------

Nếu trong 2 số $m,n$ có ít nhất một số chia hết cho $3$ thì \(mn\vdots 3\Rightarrow A\vdots 3\)

Nếu cả hai số đều không chia hết cho $3$. Ta biết một tính chất quen thuộc là một số chính phương chia $3$ dư $0$ hoặc $1$. Vì $m,n$ không chia hết cho $3$ nên:

\(m^2\equiv n^2\equiv 1\pmod 3\Rightarrow m^2-n^2\vdots 3\Rightarrow A\vdots 3\)

Vậy \(A\vdots 3\)

-----------------

Nếu tồn tại ít nhất một trong 2 số $m,n$ chia hết cho $5$ thì hiển nhiên $A\vdots 5$

Nếu cả 2 số đều không chia hết cho $5$. Ta biết rằng một số chính phương khi chia $5$ dư $0,1,4$. Vì $m,n\not\vdots 5$ nên \(m^2,n^2\equiv 1,4\pmod 5\)

+Trường hợp \(m^2,n^2\) cùng số dư khi chia cho $5$\(\Rightarrow m^2-n^2\equiv 0\pmod 5\Rightarrow m^2-n^2\vdots 5\Rightarrow A\vdots 5\)

+Trường hợp $m^2,n^2$ không cùng số dư khi chia cho $5$

\(\Rightarrow m^2+n^2\equiv 1+4\equiv 0\pmod 5\Rightarrow m^2+n^2\vdots 5\Rightarrow A\vdots 5\)

Tóm lại $A\vdots 5$

Vậy \(A\vdots (2.3.5)\Leftrightarrow A\vdots 30\) (do $2,3,5$ đôi một nguyên tố cùng nhau)

Ta có đpcm.

2 tháng 9 2019

Bài 62: 25x2y6-60xy4z2+36y2z4=(5xy3)2-2.5xy3.(6yz2)2

Bài 63: 1/9u4v6-1/3u5v4+(1/2u3v)=(1/3u2v3)-2.1/3u2v3.1/2u2v3+(1/2u3v)