Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị, đề có vài chỗ sai em đã sửa lại. Mong cô giúp đỡ.
Đề này sai số liệu hay sai thông tin?
Đề yêu cầu là: Tính khối lượng m và B.
Và B nghĩa là như thế nào?
đặt CTHH của oxit sắt là FexOy
khi cho hỗn hợp X vào dd HCl dư thì chỉ có oxit sắt Pư còn Ag thì ko:
2 FexOy + 2y HCl ➝ FeCl2y/x + y H2O
do đó khối lượng oxit sắt ban đầu là: 80,8 - 11,2 = 69,6 (g)
khi cho ddA tác dụng với NaOH dư:
FeCl2y/x + (2y/x)NaOH ➝ Fe(OH)2y/x + (2y/x) NaCl
khi cho chất rắn vừa tạo ra đun nóng trong không khí:
2 Fe(OH)2y/x + 3/2 O2 ➝ Fe2O3 + 2y/x H2O
nhìn thì dài dòng nhưng bạn chỉ cần bảo toàn nguyên tố Fe cũng ra Ct đó
vì chất rắn nung trong không khì đến khối lượng ko đổi nên chất rắn là Fe2O3
nFe2O3= 72/160 = 0,45 (mol) ➩ nFe = 2 * 0,45 = 0,9(mol)
BTNT Fe: nFe ( FexOy) = nFe ( Fe2O3)
hay 69,6/ (56x+16y) * x = 2* 0,45
<=> 69,9x = 50,4x + 14,4y
<=> 19,2x = 14,4y
<=> x/y = 14,4/19,2 = 3:4
do đó CTHH của oxit là Fe3O4
Cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị ơi. Giúp em bài này với. Bài này có vài chỗ em không hiểu được.
+ Khi cho Y tác dụng với HCl ta thu được các muối của sắt và nhôm
+ Vì NaOH vừa đủ nên kết tủa B gồm: FeOH)3; Fe(OH)2; Al(OH)3
+ Nung B đến khối lượng không đổi thì chất rắn gồm: Fe2O3; Al2O3 +nFe2O3= ( + Khi cho Y tác dụng với HCl ta thu được các muối của sắt và nhôm
+ Vì NaOH vừa đủ nên kết tủa B gồm: FeOH)3; Fe(OH)2; Al(OH)3
+ Nung B đến khối lượng không đổi thì chất rắn gồm: Fe2O3; Al2O3
\(\text{+nFe2O3= }\frac{0,01x^3+0,015x^2+0,02}{2}=0,04\)
\(\text{+nAl2O3= }\frac{0,06}{2}=0,03\left(moL\right)\)
\(\Rightarrow\text{ m= 0.04x 160+ 0.03x102=9.46 g }\)
2. - Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi có pư sau:
Fe(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) FeO +H2O
BaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) BaO + CO2
- Hỗn hợp chất rắn B: CuO, Al2O3, MgO, FeO và BaO
- Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn B nung nóng có phản ứng sau:
CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2
- Hỗn hợp chất rắn C gồm: Cu, Al2O3, MgO, FeO và BaO
- Cho C vào nước dư có phản ứng sau:
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
- Phần không tan E: Cu, Al2O3, MgO, FeO
- Cho E vào dung dịch HCl dư có phản ứng:
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O
- Khí F : CO2, CO
- Chất rắn G không tan : Cu
- dd H: AlCl3, MgCl2,FeCl2 và dd HCl còn dư.
Nếu là dạng bài về hỗn hợp các oxit thì em có thể làm phương pháp quy đổi. Thường sẽ quy hỗn hợp về thành FeO và Fe2O3 (vì Fe3O4 chính là FeO.Fe2O3)
Cách giải: Quy đổi hỗn hợp về thành 2 oxit là FeO và Fe2O3
Theo đề ra thì nFeO=nFe2O3 => sau khi quy đổi số mol FeO vẫn bằng số mol Fe2O3.
Vậy bây giờ chỉ còn 1 ẩn duy nhất là nFeO=nFe2O3=x.
Em lập pt về khối lượng mFeO + mFe2O3=2,32 để tìm ra x.
- Do số mol FeO bằng số mol Fe2O3 nên ta quy đổi FeO và Fe2O3 thành Fe3O4
- Như vậy hỗn hợp coi như chỉ có Fe3O4
Fe3O4+8HCl\(\rightarrow\)FeCl2+2FeCl3+4H2O
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01mol\)
\(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}=0,08mol\)
\(V_{HCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,08}{1}=0,08l\)
gọi x, y, z lần lượt là số mol của Fe, FeO, Fe2O3
theo bài ra ta có: 56*x+ 72*y + 160* z= 4.72 (g)
bảo toàn khối lượng ta có
nFe sau pứ = nFe ban đầu + nFeO + 2*nFe2O3
= x + y + 2*z =3.92/56=0.07(2)
ta có nCu = nFe = x
ta có 64*x + 72*y + 160*z = 4.96(3)
từ 1,2,3 ta có
x=0.03==> mFe = 56*0.03=1.68(g)
y=0.02==> mFeO = 72*0.02= 1.44(g)
z=0.01==>mFe2O3= 0.01*160=1.6(g)