K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2016

A B C D M E O

Gọi E là điểm đối xứng với C qua tâm O của đường tròn

Dễ dàng chứng minh được ABED là hình thang cân.

=> BD = AE

Ta có : \(MA^2+MB^2+MC^2+MD^2=\left(MA^2+MC^2\right)+\left(MB^2+MD^2\right)=AC^2+BD^2\)

\(=AC^2+AE^2=CE^2=\left(2R\right)^2=4R^2\) KHÔNG ĐỔI.

9 tháng 7 2019

Làm sao để chứng minh cái dễ dàng mà bạn nói vậy :v

24 tháng 3 2020

a) Xét ΔAMC và ΔDMB có:

góc ACD = góc ABD (góc nội tiếp cùng chắn cung AD)

góc AMC = góc BMD = 90o (gt)

=> ΔAMC ∼ ΔDMB (g.g)

=> MA/MD = MC/MB => MA.MB = MC.MD

b) Vì góc DCE = 90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=> CD ⊥ CE

Mà CD ⊥ AB (gt)

=> AB // CE

=> Tứ giác ABEC là hình thang (1).

Mặt khác: CE và AB là hai dây song song của đường tròn (O) chắn hai cung AC và BE nên \(\stackrel\frown{AC}=\stackrel\frown{BE}\)

=> \(sd\stackrel\frown{AE}+sd\stackrel\frown{EC}=sd\stackrel\frown{BC}+sd\stackrel\frown{EC}\)

=>\(sd\stackrel\frown{AE}=sd\stackrel\frown{BC}\) => \(\widehat{ABE}=\widehat{CAB}\) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

c, Vì \(\stackrel\frown{AC}=\stackrel\frown{BE}\Rightarrow AC=BE\)

Ta có: góc DAE = 90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Ta có: \(MA^2+MB^2+MC^2+MD^2\)

\(=\left(MA^2+MD^2\right)+\left(MB^2+MC^2\right)\) (áp dụng pytago vào t/g MAD và MBC)

\(=AD^2+BC^2=AD^2+AE^2=DE^2=4R^2\) không đổi (pytago)

24 tháng 3 2020

Chuyên đề Toán lớp 9

12 tháng 9 2021

Từ M kẻ ME vuông góc với AB,MF vuông góc với AC.
Ta có ΔEBM vuông cân tại E, ΔFMC vuông cân tại F và AEMF là hình chữ nhật.
Áp dụng định lý Pytago vào các tam giác EBM,FMC,AEF ta có:
BM^2 = EM^2 + BE^2 = 2.ME^2 ; MC^2 = 2.FM^2 ⇒ BM^2 + MC^2 = 2.(ME^2 + MF^2)             (1)
Mà AM^2 = EF^2 = ME^2 + MF^2            (2)
Từ (1),(2) ta được 2AM^2 = MB^2 + MC^2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

H là điểm như thế nào vậy bạn?