K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

m<n

=>2m<2n

=>2m-8<2n-8

Ta có: \(m< n\)

\(\Rightarrow2m< 2n\)

\(\Rightarrow-8+2m< -8+2n\)

6 tháng 4 2016

Đương nhiên là vậy rồi, chứng minh làm gì nữa

mk ko bít làm sorry! ~_~

53466

17 tháng 6 2016

a)m>n công vế vs 2

=> m+2>n+2

b)  nhân cả 2 vế m>n cói -2, vì -2 là âm nên dấu bdt đổi chiều: -2m<-2n

c)m>n

=> 2m>2n

=> 2m-5>2n-5

d) m>n

=> -3m<-3n

=>4-3m<4-3n

17 tháng 6 2016

a) Ta có: m > n => m + 2 > n + 2 (cộng hai vế với 2)
b) Ta có: m > n => -2m < -2n ( nhân hai vế với -2 và đổi chiều BĐT)
c) Ta có: m > n => 2m > 2n => 2m – 5 > 2n – 5
(nhân hai vế với 2, rồi cùng cộng vào hai vế với -5)
d) Ta có m > n => -3m < -3n ⇒ 4 – 3m < 4 – 3n
(nhân hai vế với -3 và đổi chiều BĐT, rồi cùng cộng vào hai vế với 4)

2 tháng 4 2017

Ta có: m<n nên suy ra:

Nhân cả hai vế của bđt với 2 ta được: 2m<2n

Nhân cả hai vế của bđt với 1 ta được: 2m+1< 2n+1 (1)

Mà 1<5 nên cộng cả hai vế vs 2n ta được: 2n+1< 2n+5 (2)

Theo tính chất bắc cầu, từ (1) và (2) suy ra : 2m+1< 2n+5

2 tháng 4 2017

dòng thứ 3 sửa lại bn nhé " công cả hai vế của bđt với 1ta được : 2m+1< 2n+1

4 tháng 5 2017

a. Ta có: m<n

<=> 2m<2n (nhân cả hai vế với 2)

<=> 2m+1<2n+1 (cộng cả hai vế với 1) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

b. Ta có: m<n

<=> m-2<n-2 (cộng cả hai vế với -2)

<=> 4(m-2)<4(n-2) (nhân cả hai vế với 4) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

4 tháng 5 2017

c. Ta có: m<n

<=> -6m>-6n (nhân cả hai vế với -6)

<=> 3-6m>3-6n (cộng cả hai vế với 3) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

d. Ta có: m<n

<=> 4m<4n (nhân cả hai vế với 4)

<=> 4m+1<4n+1 (cộng cả hai vế với 1)

mà 4n+1<4n+5

=> 4m+1<4n+5 \(\xrightarrow[]{}đpcm\)

1 tháng 5 2017

a)

\(\dfrac{2-x}{2002}-1=\dfrac{1-x}{2003}-\dfrac{x}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2002}+1=\dfrac{1-x}{2003}+1+\dfrac{-x}{2004}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2004-x}{2002}-\dfrac{2004-x}{2003}-\dfrac{2004-x}{2004}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2004-x\right)\left(\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\right)\)

\(\Leftrightarrow2004-x=0\) (vì \(\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\ne0\))

\(\Leftrightarrow x=2004\)

S={2004}

1 tháng 5 2019

a) vì a<b

<=>-5a>-5b

mà 7>2

<=>7-5a>2-5b

b) vì m<n <=>2m<2n<=>2m-5<2n-5

7 tháng 7 2019

đêr a là số chính phưong thì:

a=k2(k thuộc N)

\(a=n^2-2n+8=k^2\Leftrightarrow n^2-2n+1+7=k^2\Leftrightarrow\left(n-1\right)^2+7=k^2\Leftrightarrow k^2-\left(n-1\right)^2=7\Leftrightarrow\left(k+n-1\right)\left(k-n+1\right)=7\) vì:\(k,n\in N\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k+n-1\in Z\\k-n+1\in Z\end{matrix}\right.mà:7=\left(k+n-1\right)\left(k-n+1\right)\Rightarrow k+n-1\inƯ\left(7\right)\Rightarrow k+n-1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}mà:\left\{{}\begin{matrix}k\in N\\n\in N\end{matrix}\right.\Rightarrow k+n-1\ge0+0-1=-1\Rightarrow\left(k+n-1\right)\in\left\{-1;1;7\right\}\) \(+,k+n-1=-1\Rightarrow k+n=0\Rightarrow k=n=0\left(vì:k,n\in N\right)\Rightarrow k-n+1=1\Rightarrow\left(k-n+1\right)\left(k+n-1\right)=-1\left(voli\right)\)

\(+,k+n-1=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k-n+1=7\\k+n-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k-n=6\\k+n=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=4\\n=-2\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)

\(+,k+n-1=7\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k+n-1=7\\k-n+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k+n=8\\k-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=4\\n=4\end{matrix}\right.\left(thoaman\right)\)

\(Vậy:n=4\)

8 tháng 7 2019

Cách khác nha! Nhưng lâu rồi ko làm nên quên gần hết rồi -> ko chắc haha

Với n = 0 thì KTM

Với n = 1 thì KTM

Với n = 2 thì KTM

Với n = 3 thì KTM

Với n = 4 thì a = 16 (TM)

Với n > 4 thì ta chứng minh\(\left(n-1\right)^2< a=k^2< n^2\) (*)

Thật vậy xét hiệu: \(a-\left(n-1\right)^2=7>0\) nên a > (n-1)2 (1)

\(a-n^2=-2n+8< -2.4+8=0\) (nhân với số âm thì đổi dấu mà)

Nên a < n2 (2). Từ (1) và (2) suy ra (*) đúng suy ra không tồn tại a chính phương thỏa mãn với n > 4