K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2022

$a\big)$

$Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2$

$CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O$

$b\big)$

$n_{Zn}=\dfrac{10,4}{65}=0,16(mol)$

Theo PT: $n_{Cu}=n_{Zn}=0,16(mol)$

$\to m_{Cu}=0,16.64=10,24(g)$

30 tháng 11 2019

a) Zn +2 HCl ➜ ZnCl2 + H2

b) nZn = 0,2 (mol)

Zn + 2HCl ➜ ZnCl2 + H2

0,2 ➜ 0,2 ➜ 0,2 (mol)

mZn = 0,2 x 101,5 = 20,3 (g)

d) VH2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lít)

Vote nhé ^w^

30 tháng 11 2019

b) Zn + 2HCl ➜ ZnCl2 + H2

0,2 ➜ 0,4 ➜ 0,2 ➜0,2 (mol)

mHCl = 0,4 x 36,5= 14,6 (g)

Vote vs follow me nhé !! ^w^

25 tháng 4 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) 
           0,2                                 0,2 
\(V=V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\) 
\(pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
                      0,2    0,2  
=> \(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

25 tháng 4 2022

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

_____0,2__________________0,2 (mol)

b, \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

___________0,2__0,2 (mol)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Câu 1. Dùng 500ml dung dịch H2SO4, 1,2M để hòa tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng b) Tính khối lượng muối sắt ( II) sunfat thu được. c) Tính thể tích khí H2 thoát ra ( ở đktc) ? (Cho Fe = 56; H = 1; O = 16; CL= 35,5) Câu 2. Hòa tan 32,5 gam bằng dung dịch HCL, sau phản ứng tạo ra muối kẽm clorua ( ZnCl2) và khí H2 a) Hãy viết...
Đọc tiếp

Câu 1. Dùng 500ml dung dịch H2SO4, 1,2M để hòa tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng

b) Tính khối lượng muối sắt ( II) sunfat thu được.

c) Tính thể tích khí H2 thoát ra ( ở đktc) ?

(Cho Fe = 56; H = 1; O = 16; CL= 35,5)

Câu 2. Hòa tan 32,5 gam bằng dung dịch HCL, sau phản ứng tạo ra muối kẽm clorua ( ZnCl2) và khí H2

a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng ?

b) Tính khối lượng muối ZnCl2 và thể tích H2 tạo thành sau phản ứng ? ( Biết các khí đó ở đktc)

( Cho Zn = 65; H =1; O = 16; Cl = 35,5)

Câu 3. Cho sắt tác dụng vừa đủ với 146 gam dung dịch HCL 7,5 % đén khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí ở đktc ?

a) Viết phương trình hóa học xảy ra?

b) Tính khối lượng sắt đã phản ứng và tính V ?

c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được

Câu 4. Cho 8,1 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCL

a) Hoàn thành phương trình hóa học

b)Tính thể tích khí hiđro tạo thành ( ở đktc)

c) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành . (Biết Al = 27, H =1; O = 16, CL = 35,5)

Câu 5. Cho 6,5 g Zn tác dụng với 100g dung dịch HCL 14,6%

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra

b) Chất nào còn dư lại sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu ?

c) Tính thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc

(Cho Zn = 65; H = 1; O = 16; CL = 35,5 )

3
28 tháng 4 2019

Câu 1. Dùng 500ml dung dịch H2SO4, 1,2M để hòa tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng

b) Tính khối lượng muối sắt ( II) sunfat thu được.

c) Tính thể tích khí H2 thoát ra ( ở đktc) ?

-Trả lời:

500ml dd = 0.5 l dd

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

nH2SO4 = 0.5 x 1.2 = 0.6 (mol)

Theo phương trình => nFeSO4 = 0.6 mol, nH2 = 0.6 mol

mFeSO4 = n.M = 0.6 x 152 = 91.2 (g)

VH2 = 22.4 x 0.6 = 13.44 (l)

28 tháng 4 2019

Câu 2. Hòa tan 32,5 gam bằng dung dịch HCL, sau phản ứng tạo ra muối kẽm clorua ( ZnCl2) và khí H2

a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng ?

b) Tính khối lượng muối ZnCl2 và thể tích H2 tạo thành sau phản ứng ? ( Biết các khí đó ở đktc)

-Trả lời:

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2

nHCl = m/M = 32.5/36.5 = 0.89 (mol)

Theo phương trình => nZnCl2 = nH2 = 0.89/2 = 0.445 (mol)

mZnCl2 = n.M = 136 x 0.445 = 60.52 (g)

VH2 = 22.4 x 0.445 = 9.968 (l)

25 tháng 4 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

0,4---------------------->0,4

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

          0,4-------->0,4

=>mCu = 0,4.64 = 25,6 (g)

26 tháng 2 2022

nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

PTHH: 2R + O2 -> (t°) 2RO

nRO = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)

M(RO) = 16,2/0,2 = 81 (g/mol)

<=> R + 16 = 81 

<=> R = 65

<=> R là Zn

26 tháng 2 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,1.32=3,2g\)

Vì R hóa trị II nên PTHH là:

\(2R+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2RO\)

  2      1                 2    ( mol )

0,2        0,1

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_R=16,2-3,2=13g\)

\(M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{13}{0,2}=65\) g/mol

\(\Rightarrow R\) là kẽm (Zn)

 

 

13 tháng 12 2016

a ) PTHH của phản ứng :

\(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)

b ) \(n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\) mol

Theo phản ứng trên :

\(n_{C_2H_5OH}=\frac{1}{3}n_{H_2O}=0,1\) mol \(\Rightarrow m=46.0,1=4,6\) gam

\(n_{O_2}=n_{H_2O}=0,3\) mol \(\Rightarrow V=22,4.0,3=6,72\) lít.

 

27 tháng 3 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{32,25}{65}=0,49mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,49                                 0,49  ( mol )

\(V_{H_2}=0,49.22,4=10,976l\)

27 tháng 3 2022

a) Ta có PTHH sau: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
b) Ta có: nZn = 32,25/65 ∼0,5(mol) 
=> nH2 = 0,5(mol)
=> V của H2 là: 0,5x22,4 = 11,2(l)
Chúc bn học tốt :)

22 tháng 3 2020

\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\left(2\right)\)

a, Ta có :

\(n_{Zn}=\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH (1) : \(\Rightarrow n_{Zn}=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b, Theo PTHH (1) \(\Rightarrow n_{Zn}=n_{ZnCl2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnCl2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)

c, Theo PTHH (2) \(\Rightarrow n_{H2O}=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)