K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2021

Có thiếu đề không bạn ? Nếu không cho kim loại cụ thể bài này không làm được!

17 tháng 7 2021

ko nha ạ

 

29 tháng 8 2021

chào chị

29 tháng 8 2021

Chào chị

18 tháng 7 2021

Lần trước em đăng đề thiếu nên mới không làm được nhé em !

a) Đặt x, y lần lượt là số mol Ba,Al trong hỗn hợp A

Cho m gam A + H2O dư 

=> Phần không tan C là Al dư

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

x--------------------->x-------->x

2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2

2x<-----x---------------------------->x----------->3x

=>\(n_{H_2}=x+3x=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\) (1) 

 Cho  2m  gam A + Ba(OH)2 dư

=> Số mol Ba,Al lần lượt là 2x; 2y

Vì kiềm dư nên cả 2 kim loại đều tan hết

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

2x------------------->2x-------->2x

2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2

2y----->y-------------------------->y----------->3y

=>\(n_{H_2}=2x+3y=\dfrac{20,832}{22,4}=0,93\) (2) 

Từ (1), (2) => x=0,015 (mol) ; y=0,3(mol)

\(\Rightarrow m_{Ba}=0,015.137=2,005\left(mol\right);m_{Al}=0,3.27=8,1\left(g\right)\)

b) Dung dịch B chứa Ba(AlO2)2 : 0,015(mol)

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)

TH1: Kết tủa chưa đạt giá trị max và còn Ba(AlO2)2 dư

Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → BaCl2 + 2Al(OH)3

Theo PT: \(n_{HCl}=n_{Al\left(OH\right)_3}=0,01\left(mol\right)\)

=> \(CM_{HCl}=\dfrac{0,01}{0,05}=0,2M\)

TH2: Kết tủa đạt giá trị max và bị HCl dư hòa tan 1 phần

Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → BaCl2 + 2Al(OH)3

0,015-------->0,03----------------------------->0,03

\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(bihoatan\right)}=0,03-0,01=0,02\left(mol\right)\)

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

0,02-------->0,06

=> \(\Sigma n_{HCl}=0,03+0,06=0,09\left(mol\right)\)

=> \(CM_{HCl}=\dfrac{0,09}{0,05}=1,8M\)

 

18 tháng 7 2021

thanks ạ

7 tháng 4 2019

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

1 tháng 12 2018

29 tháng 11 2021

Đặt hóa trị của M là x(x>0)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ a,PTHH:4M+xO_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_x\\ 2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow \Sigma n_{M}=\dfrac{0,6}{x}+\dfrac{0,3}{x}=\dfrac{0,9}{x}\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{x}}=9x(g/mol)\\ \text {Thay }x=3 \Rightarrow M_{M}=27(g/mol)\\ \text {Vậy M là nhôm (Al)}\)

\(b,\text {Dung dịch B là }AlCl_3\\ n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2(mol)\\ PTHH:3NaOH+AlCl_3\to Al(OH)_3\downarrow +3NaCl\\ \text {Vì }\dfrac{n_{AlCl_3}}{1}>\dfrac{n_{Al(OH)_3}}{1} \text {nên } AlCl_3 \text { dư}\\ \Rightarrow n_{NaOH}=3n_{Al(OH)_3}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,6.2=1,2(l)\)

29 tháng 11 2021

m chưa hiểu chỗ pthh(2) cho A vào dd HCl lại kh phải là oxit của kl M mà là M pứ với HCl ạ.B giải thích giúp m được kh?

7 tháng 11 2017

a)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Pt: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

 Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

Giả sử P2 = kP1

=> a=0.1

=> m = 128,8g

b)

2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe

          0,1       0,225

=> 0,225y = 0,3x => 3y = 4x

=> Fe3O4

6 tháng 1 2022

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{200}{1000}.2=0,4\left(mol\right)\)

\(PTHH:Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\)

a. Theo PT(1)\(n_{Mg}=n_{H_2}=n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(PTHH:2NaOH+MgCl_2--->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\left(2\right)\)

Ta có: \(n_{NaOH}=\dfrac{\dfrac{20\%.100}{100\%}}{40}=0,5\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,5}{2}>\dfrac{0,2}{1}\)

Vậy NaOH dư.

Theo PT(2)\(n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2.58=11,6\left(g\right)\)

a: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

200ml=0,2 lít

\(n_{HCl}=0.2\cdot22.4=4.48\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{H_2}=2.24\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow m_{H_2}=n_{H_2}\cdot M=2.24\cdot1=2.24\left(g\right)\)

\(n_{MgCl_2}=2.24\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{Mg}=2.24\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow m_{Mg}=2.24\cdot24=53.76\left(g\right)\)

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí...
Đọc tiếp

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.

2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.

3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm : 
  *Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).  
  *Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.

4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.

0