K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2021

Lời giải:
b. Ta có:

$\frac{KH}{KP}=\sin P\Rightarrow KH=KP\sin P=8\sin 30^0=4$ (cm)

$\frac{KM}{KP}=\tan P\Rightarrow KM=KP\tan P=8\tan 30^0=\frac{8\sqrt{3}}{3}$ (cm)

$\frac{KP}{MP}=\cos P\Rightarrow MP=\frac{KP}{\cos P}=\frac{8}{\cos 30^0}=\frac{16\sqrt{3}}{3}$ (cm)

$\widehat{K_1}=\widehat{P}=30^0$ (cùng phụ với $\widehat{K_2}$)

$\frac{EK}{KH}=\cos K_1$

$\Rightarrow EK=KH\cos K_1=4\cos 30^0=2\sqrt{3}$ (cm)

b.

$HE^2=EK.EM$ theo hệ thức lượng trong tam giác vuông.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2021

Hình vẽ:

3 tháng 9 2023

a) Vì tam giác MNP vuông tại M, nên MN là đường cao của tam giác và MH là đường trung tuyến. Do đó, MH = MN/2. Với giá trị của MN đã biết, bạn có thể tính được MH.

b) Khi kẻ HD vuông góc với MN tại D và HE vuông góc với MP tại E, ta có MDHE là hình chữ nhật. Vì MH là đường trung tuyến của tam giác MNP, nên MH = DE theo tính chất của đường trung tuyến.

c) Để chứng minh NH = 14,4 và PH = 25,6, chúng ta cần biết thêm thông tin về tam giác MNP hoặc các giá trị khác liên quan. Xin lỗi vì không thể giúp bạn với câu hỏi này vì thiếu thông tin.

d) Để chứng minh , chúng ta cần biết thêm thông tin về tam giác MNP hoặc các giá trị khác liên quan. Xin lỗi vì không thể giúp bạn với câu hỏi này vì thiếu thông tin.

e) Để chứng minh , chúng ta cần biết thêm thông tin về tam giác MNP hoặc các giá trị khác liên quan. Xin lỗi vì không thể giúp bạn với câu hỏi này vì thiếu thông tin.

g) Để chứng minh O là trực tâm của tam giác MNQ, chúng ta cần biết thêm thông tin về tam giác MNP hoặc các giá trị khác liên quan. Xin lỗi vì không thể giúp bạn với câu hỏi này vì thiếu thông tin.

a: góc PMK+góc PIK=180 độ

=>PMKI nội tiếp

b: Xét ΔEIP vuông tại I và ΔEMK vuông tại M có

góc E chung

=>ΔEIP đồng dạng với ΔEMK

=>EI/EM=EP/EK

=>EI*EK=EP*EM

19 tháng 7 2017

BAN TU VE HINH NHA 

a, trong tam giác MNK có \(\sin N=\frac{4}{5}\Rightarrow GOCN\approx53\)

ap dung dl pitago vao tam giac vuong MNK co \(NK^2+MK^2=NM^2\Rightarrow NK^2=5^2-4^2=3^2\Rightarrow NK=3\)

B, ap dung he thuc luong vao tam giac vuong MNK co \(MK^2=MC\cdot MN\)

                                               tam giac vuong MKP co\(MK^2=MD\cdot MP\)

 tu day suy ra  MC*MN=MD*MP

C, ta co \(NP=NK+KP\)

ma \(NK=MK\cdot cotN\) \(KP=MK\cdot cotP\)

suy ra \(NP=MK\cdot\left(cotN+cotP\right)\)

D,  ta co  trong tam giac vuong MDK \(MD=MK\cdot cosM=4\cdot cos30=2\sqrt{3}\)

ma trong tam giac vuong MKP c o\(MK^2=MD\cdot MP\Rightarrow MP=\frac{4^2}{2\sqrt{3}}=\frac{8\sqrt{3}}{3}\)

 lai co \(MD+DP=MP\Rightarrow DP=\frac{2\sqrt{3}}{3}\)

29 tháng 8 2023

bạn ơi kẽ thêm hình giúp minh có đc ko ạ