Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow \text{Số nguyên tử Al : Số phân tử }HCl=2:6=1:3 \)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
ADĐLBTKL, ta có: \(m_{Al}+m_{HCl}=m_{AlCl3}+m_{H2}\)
\(\Rightarrow m_{Al}=m_{AlCl3}+m_{H2}-m_{HCl}\)
\(\Rightarrow m_{Al}=8,9+0,2-7,3=1,8\left(g\right)\)
Vậy............
nhớ ghi m nữa nhan.
al+hcl=alcl3+h2
al+7.3=8.9+0.2
al=(8.9+0.2)-7.3
al=1.8
2) Kẽm + dd Axit clohidric ---> kẽm clorua + khí hidro
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
BTKL: mZn + 6 = 13 + 7 ---> mZn = 14 g
1 , a , Axit sunfuric + natri hidroxit -> natri sunfat + nước
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
a)
$m_{Zn} + m_{HCl} = m_{ZnCl_2} + m_{H_2}$
$\Rightarrow m_{Zn} = 13,6 + 0,2 - 7,3 = 6,5(gam)$
b)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
c)
Tỉ lệ số nguyên tử Zn : số phân tử HCl : số phân tử $ZnCl_2$ : số phân tử $H_2$ là 1 : 2 : 1 : 1
\(a,Phản.ứng.hóa.học:Zn+HCl->ZnCl_2+H_2\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ m_{Zn}+7,3g=13,6g+0,2g\\ m_{Zn}+7,3g=13,8g\\ m_{Zn}=13,8g-7,3g=6,5g\)
Vậy có 6,5g kẽm tham gia p/ứng.
\(b,PTHH:Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
c) Số nguyên tử Zn : Số phân tử HCl : Số phân tử ZnCl2 : Số phân tử H2 = 1:2:1:1
a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.
Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1
b) nAl =27/27 = 1 (mol)
theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)
khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).
\(a,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)
\(b,\) số nguyên tử Al : số nguyên tử HCl = 1:3
số nguyên tử Al : số nguyên tử AlCl3 = 1:1
số nguyên tử Al : số nguyên tử H2 = 2:3
Câu 2: a,b. 4Al + 3O2 →2Al2O3
5,4g +mO2 = 8,16g
→mO2 = 8,16g -5,4 g=2.76g
c. mO2(80%) =\(\frac{2,76.80}{100}\)=2,2g
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\Rightarrow m_{H_2}=0,3.2=0,6(g)\\ a,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \begin{cases} \text{Số nguyên tử Al : Số phân tử }HCl=2:6\\ \text{Số nguyên tử Al : Số phân tử }AlCl_3=2:2\\ \text{Số nguyên tử Al : Số phân tử }H_2=2:3\\ \end{cases}\\ b,\text{Bảo toàn KL: }m_{Al}+m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}\\ c,m_{Al}=0,6+26,7-21,9=5,4(g)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{5,4}{7}.100\%=77,14\%\)
PTHH: 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2↑
.............2------6--------2------------3 (tỉ lệ)
ADĐLBTKL, ta có: mAl+mHCl=mAlCl3+mH2
⇒mAl=mAlCl3+mH2−mHCl
⇒mAl=8,9+0,2−7,3=1,8(g)
số phân tử H2 :6.1023 .3/2 = 9,.1023