Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)
Ta có :
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0.1\left(mol\right)\)
Dựa vào PTHH ta thấy :
\(n_{Fe}=2\cdot n_{Fe_2O_3}=2\cdot0.1=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=19.3-11.2=8.1\left(g\right)\)
\(\%Al=\dfrac{8.1}{19.3}\cdot100\%=41.96\%\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit là XaOb
PTHH: XaOb + bCO --to--> aX + bCO2
\(\dfrac{0,2}{b}\)<---------------\(\dfrac{0,2a}{b}\)<-0,2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,2<------0,2
=> \(M_{X_aO_b}=a.M_X+16b=\dfrac{16,2}{\dfrac{0,2}{b}}=81b\left(g/mol\right)\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{65}{M_X}\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 2nHCl --> 2XCln + nH2
\(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------0,2
=> \(\dfrac{0,2a}{b}=\dfrac{0,4}{n}\)
=> \(\dfrac{13}{M_X}=\dfrac{0,4}{n}\) => \(M_X=\dfrac{65}{2}n\left(g/mol\right)\)
- Nếu n = 1 => Loại
- Nếu n = 2 => MX = 65 (g/mol)
=> X là Zn
\(\dfrac{x}{y}=1\) => CTHH: ZnO
- Nếu X = 3 => Loại
Vậy CTHH của oxit là ZnO
Gọi oxit kim loại là MxOy.
MxOy + yCO → xM + yCO2
nCaCO3 = 0,2 mol → nCO2 = 0,2 mol
Số mol của oxi có trong oxit = số mol CO = số mol CO2 = 0,2 mol
→ khối lượng của oxi có trong oxit là 0,2.16 = 3,2 gam
mO + mM = 16,2 gam → mM = 13 gam
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
0,2.2/n ← 0,2 mol
mM = 13 gam, nM = 0,4/n mol
→ M = 13.n/0,4 = 32,5n
Xét n = 1 → M = 32,5 (loại)
n = 2 → M = 65 → M là Zn
nZn : nO = 1 : 1 → Công thức của oxit là ZnO
a) CO + CuO ----->Cu + CO2
CO2 +2 NaOH ----> Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + BaCl2 ----> 2NaCl + BaCO3
Gọi CT của oxit cần tìm là RxOy
RxOy+yCO→xR+yCO2 (1)
CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O (2)
Vì Ca(OH)2 dư nên nCO2=n↓=0,07 mol
Theo PTHH (1), nO trong oxit=nCO2=0,07 mol
→mO trong oxit=0,07.16=1,12 g
→mR trong oxit=4,06−1,12=2,94 g
+) Cho kim loại R tác dụng với dung dịch HCl
PTHH: 2R+2nHCl→2RCln+nH2 (3)
Ta có: nH2=0,0525 mol
Theo (3), nR=\(\dfrac{2}{n}\)H2=\(\dfrac{0,105}{n}\)
→\(\dfrac{0,105}{n}R\)=2,94→R=28n
Chỉ có cặp nghiệm duy nhất thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=56\left(Fe\right)\end{matrix}\right.\)
→nFe=0,0525 mol
Khi đó ta có: \(\dfrac{x}{y}:\dfrac{nFe}{nO}:\dfrac{0,0525}{0,07}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CT của oxit kim loại cần tìm là: Fe3O4
PTHH: \(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(2KOH+CuSO_4\rightarrow K_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)=n_{Cu\left(OH\right)_2}\)
\(\Rightarrow n_{KOH}=0,6\left(mol\right)=n_K\) \(\Rightarrow m_K=0,6\cdot39=23,4\left(g\right)\)
BaCO3 → (nhiệt độ) BaO + CO2
MgCO3 → (nhiệt độ) MgO + CO2
Al2O3 không bị nhiệt phân.
• Chất rắn A gồm: BaO, MgO, Al2O3
• Khí B là CO2
- Hòa tan B vào nước:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch D thì xuất hiện kết tủa. chứng tỏ Ba(OH)2 hết và Al2O3 còn dư
Dung dịch D là Ba(AlO2)2
Chất rắn C gồm MgO và Al2O3 dư
MgO + HCl → MgCl2 + H2O
Chất rắn C tan một phần:
Al2O3 phản ứng với NaOH tạo kết tủa Al(OH)3 sau đó bị hòa tan thành NaAlO2
Còn MgO + NaOH tạo thành Mg(OH)2 do đó kết tủa còn là Mg(OH)2
Mg(OH)2 tan trong HCl
Kim loại A : Natri hoặc Canxi hoặc Bari hoặc Kali (chọn Natri làm VD)
Muối B : Muối tan của Al hoặc Zn ( chon AlCl3 làm VD)
PTHH : \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\uparrow\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
Phần 1 : \(CO_2+NaAlO_2+2H_2O-->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
Phần 2 : \(HCl+NaAlO_2+H_2O-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\)
\(3HCl+Al\left(OH\right)_3-->AlCl_3+3H_2O\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
cái này chỉ là VD thôi, các trường hợp kia viết pthh tương tự