K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

\(n_M=\dfrac{11,2}{M}\left(mol\right),n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)

 \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\) (1)

Từ (1)\(\Rightarrow2n_M=n_{HCl}\Leftrightarrow2.\dfrac{11,2}{M}=0,4\)

\(\Leftrightarrow M=56\)

Vậy M là Fe

16 tháng 3 2021

nHCl = 7.3/36.5 = 0.2 (mol) 

M + 2HCl => MCl2 + H2 

0.1__0.2 

MM = 4/0.1 = 40 (g/mol) 

=> M là : Ca 

PTHH: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_R\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{2,4}{0,1}=24\)  (Magie)

30 tháng 7 2021

tank

2 tháng 6 2023

\(R+2H_2O->R\left(OH\right)_2+H_2\\ n_R=n_{ROH}\\ \Rightarrow16,44:M_R=\dfrac{20,52}{M_R+17\cdot2}\\ M_R=137\left(Ba:barium\right)\)

2 tháng 6 2023

\(n_R=\dfrac{16,44}{R}\left(mol\right);n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{20,52}{R+\left(1+16\right).2}=\dfrac{20,52}{R+34}\left(mol\right)\\ R+H_2O\xrightarrow[]{}R\left(OH\right)_2+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{R\left(OH\right)_2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{16,44}{R}=\dfrac{20,52}{R+34}\\ \Leftrightarrow16,44.\left(R+34\right)=R.20,52\\ \Leftrightarrow16,44R+558,96=20,52R \\ \Leftrightarrow558,96=20,52R-16,44R\\ \Leftrightarrow558,96=4,08R\\ \Leftrightarrow R=137\\\)

⇒R là Ba(Bari, 137)

10 tháng 4 2021

Câu 1: 

A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O

2A+48...................2A

16..........................11.2 

<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A 

=> A = 56 

Vậy A là : Fe

 

10 tháng 4 2021

đó là 2 bài riêng biệt 

Xác định tên nguyên tố

 Bài 1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A

 Bài 2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III

 

2M + 6 HCl -> 2 MCl2 + 3 H2

nH2=10,08/22,4=0,45(mol)

=>nM=0,3(mol)

=>M(M)=8,1/0,3=27(g/mol)

=>M(III) cần tìm là nhôm (Al=27)

10 tháng 4 2021

nH2 = 10.08/22.4 = 0.45 (mol) 

2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2

0.9...............................0.45 

MM = 8.1/0.3 =  27

M là : Al

20 tháng 3 2022

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,2-----------------------------------0,3

n Al=0,2 mol

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

b)

XO+H2-to>X+H2O

0,3-------------0,3

=>0,3=\(\dfrac{19,5}{X}\)

=>X là Zn( kẽm)

 

20 tháng 3 2022

a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                                    0,3  ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\)

\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)

          \(\dfrac{19,5}{M_X}\)        \(\dfrac{19,5}{M_X}\)         ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_X=65\)

=> X là kẽm (Zn)

26 tháng 3 2022

a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                                         0,3    ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)

\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\) mol

\(n_{H_2}=n_X=0,3mol\)

\(\Rightarrow\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)

\(M_X=65\) ( g/mol )

=> X là kẽm ( Zn )

26 tháng 3 2022

a, nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

           0,2      0,6             0,2      0,3

VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

b, PTHH: RO + H2 ---to---> R + H2O

                          0,3             0,3

=> MR = \(\dfrac{19,5}{0,3}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Zn

24 tháng 5 2021

Bài 1 : 

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
n R = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

M R = 2,4/0,1 = 24(Mg) - Magie

Bài 2 : 

$2R + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2$
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)

n R = 2/3 n H2 = 0,1(mol)

M R = 2,7/0,1 = 27(Al) - Nhôm