Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x^2+x-p=0
=>x^2+x=p
=>x(x+1)=p
Do p là số nguyên tố,mà số nguyên tố chỉ có 2 ước duy nhất là 1 và chính nó
x,x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp=>p=2
2=1.2=(-1).(-2)
với x(x+1)=1.2=>x=1
với x(x+1)=-1.-2=>x=-2
vậy x={1,-2}
\(\sqrt{25-x^2}=a\)
\(\sqrt{15-x^2}=b\)
a^2-b^2=10
(a-b)(a+b)=10
(a-b)=2
(a+b)=10/2=5
Đặt a1=14;a2=144;a3=1444;an=144..4, ta xét các trường hợp a, n<4.
Ta dễ dàng thấy a1=14 không phải là số chính phương và a2=144=122 ; a3=1444=382 là các số chính phương.
b,n>4
Ta có : an=144..4=10000b+4444(bεZ)
Vì 10000:16 và 4444 chia 16 dư 12 nên an chia 16 dư 12
Giả sử an=(4k+2)2=16(k2+k)+4=>an chia 16 dư 4. Vô lý.
Vậy an không phải là số chính phương.
Kết luận : Trong dãy số tự nhiên an=144..4,, chỉ có a2=144 và a3=1444 là các số chính phương
Áp dụng BDT Bunhiacopki, ta có
\(1^2\le\left(x+3y\right)^2\le\left(1^2+3^2\right)\left(X^2+Y^2\right)\)
\(\Rightarrow\)\(X^2+Y^2\)\(\ge\frac{1}{10}\).Dấu bằng xảy ra
\(\Leftrightarrow x=3y\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{10}\\y=\frac{1}{10}\end{cases}}\)