Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
a) Ở nhiệt độ thường:
2KOH + Cl2 \(\rightarrow\) KCl + KClO + H2O
6KOH + 3I2 \(\rightarrow\) 5KI + KIO3 + 3H2O
(Trong môi trường kiềm tồn tại cân bằng : \(\text{3XO- ⇌X- + XO}_3^-\)
Ion ClO- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường và phân hủy nhanh khi đun nóng, ion IO- phân hủy ở tất cả các nhiệt độ).
b) Các phương trình hóa học :
Ion ClO- có tính oxi hóa rất mạnh, thể hiện trong các phương trình hóa học:
- Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A có khí vàng lục thoát ra và dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nâu :
2FeCl2 + 2KClO + 4HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + Cl2 + 2KCl + 2H2O
- Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu :
Br2 + 5KClO + H2O \(\rightarrow\) 2HBrO3 + 5KCl
- Khi cho H2O2 vào dung dịch A, có khí không màu, không mùi thoát ra:
H2O2 + KClO \(\rightarrow\) H2O + O2 + KCl
- khi cho CO2 vào A
CO2 + KClO + H2O \(\rightarrow\) KHCO3 + HClO
câu 1
a) magieoxit , axitsunfusric , natrihidroxit , kaliclorua
b) những chất td với H2SO4 :Zn, Al
td với CuCl2 : Zn , Al
Câu 2 : phản ứng 1 td với oxi , pư 2 td với nước , pư 3 td với CO2 , pư 4 td với H2SO4 , pư 5 td với BaCl2
Câu 1.
a) Xem của bạn Nguyễn Tiến Dân là đúng
b) Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2; 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
Zn + CuCl2 ---> ZnCl2 + Cu; 2Al + 3CuCl2 ---> 2AlCl3 + 3Cu
Câu 2.
4Na + 2O2 ---> 2Na2O; Na2O + H2O ---> 2NaOH; 2NaOH + CO2 ---> Na2CO3 + H2O; Na2CO3 + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O + CO2
Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2NaCl
- X là anđehit đơn chức
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
nAg = 0.02 mol => nRCHO = nAg = 0,01 mol
MRCHO = 58,0 g/mol. R là C2H5 , X là CH3CH2CHO.
n CO =a
n CO2=b
a+b=0,2
28a +44b=8
=>a=0,05
b=0,15
FexOy +yCO-to->xFe +yCO2
0,15/y <= 0,15
8=(56x +16y).0,15/y
=> x/y=2/3
=> Fe2O3
Đáp án D
(1) HCOO-CH2-C6H4-OOCH + 3NaOH → 2HCOONa + HO-CH2-C6H4-ONa + H2O
(2) 2HCOONa + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCOOH
(3) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
Tất cả các ý trên đều đúng.
HD:
Gọi Z,N tương ứng là số hạt proton và notron của X; Z', N' là số hạt proton và notron của Y.
Số khối của X là A = Z + N = 2Z (vì N = Z đề bài cho); số khối của Y là A' = Z' + N' = 2Z'.
Trong XY2, X chiếm 50% khối lượng nên: 2Z/(2Z + 4Z') = 0,5 hay Z = 2Z' (1).
Tổng số proton trong XY2 là 32 nên: Z + 2Z' = 32 (2) kết hợp với (1) ta có: Z = 16 (S) và Z' = 8 (O).
a) X: 1s22s22p63s23p4; Y: 1s22s22p4
b) Công thức phân tử: SO2; cấu tạo: O = S = O
HD:
Gọi oxit sắt có CT: FexOy. Theo đề bài có: 56x + 16y = 160 và 56x/(56x+16y) = 0,7. Giải ra được x = 2; y = 3. (Fe2O3).
Câu 2.
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
Số mol H2 = số mol Zn = 13/65 = 0,2 mol. Thể tích H2, V = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
số mol HCl = 2.0,2 = 0,4 mol. Khối lượng HCl = 36,5.0,4 = 14,6 g.