K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2019

n(acid) = \(\frac{200\cdot0,8}{1000}\) = 0,16 (mol)

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

(mol) 0,05 0,16

pư : 0,04 ← 0,16

dư : 0,01 0

Rắn sau pư (A) có Fe3O4 ( 0,01 mol) và Cu ( 0,07 mol)

m (A) = mFe3O4 (dư) + mCu = 0,01 * 232 + 0,07 * 64 = 6,8 (g)

17 tháng 2 2017

Chọn B

18 tháng 4 2017

Chọn D

13 tháng 3 2016

a.

Do E gồm hai oxit nên Mg, CuCl2 hết, Fe đã phản ứng

Phương trình

            Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu                (1)

Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu                  (2)

Khi cho NaOH dư vào

            2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl         (3)

            2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + 2NaCl            (4)

Khi nung

Mg(OH)2        \(\underrightarrow{t^o}\)  MgO     + H2O              (5)

4Fe(OH)2           +O2       \(\underrightarrow{t^o}\)  4Fe2O3 + 4H2O (6)

b.

Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t (x, y>0, t\(\ge\)0)

Có hệ \(\begin{cases}24x+56y+0t=3,16\\40x+64y-8t=3,84\\40x+80y-80t=1,4\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=0,015mol\\y=0,05mol\\t=0,04mol\end{cases}\)

Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = \(\frac{0,015.24}{3,16}.100\)=11,392%

                                         %mFe=100%-11,392% = 88,608%

Nồng độ của CuCl2:   z =0,025:0,25=0,1M

15 tháng 11 2018

phần đặt số mol hình như bị ngược

2 tháng 3 2021

a, Ta có: $n_{O}=0,6(mol)$

Suy ra $n_{H^+/pu}=1,2(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,6(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{muoi}=29,6+0,6.96=87,2(g)$

2 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,044(mol);n_{H_2/(2)}=0,033(mol)$

Gọi CTTQ của oxit là $M_xO_y$

Ta có: \(M_{M_xO_y}=58y\)

Mặt khác $m_{M}=2,552-0,044.16=1,848(g)\Rightarrow M_{M}=28n$

Vậy M là Fe

Do đó CT của oxit cần tìm là Fe3O4

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

12 tháng 1 2018

Đáp án A

30 tháng 12 2018

Đáp án A

12 tháng 9 2019

Đáp án A

12 tháng 1 2021

Chất rắn gồm : Ag,Cu dư

\(n_{Ag} = n_{AgNO_3} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{15,92-0,1.108}{64} = 0,08(mol)\)

Gọi \(n_{Cu} = n_{Fe} = a(mol)\)

Dung dịch sau phản ứng : 

\(Fe^{2+} : a + 0,14\\ Cu^{2+} : a - 0,08\\ NO_3^- : 0,1 + 0,14.3 = 0,52(mol)\)

Bảo toàn điện tích : 2(a+0,14) + 2(a -0,08) = 0,52

⇒ a = 0,1

Vậy \(n_{Fe^{2+}} = a + 0,14 = 0,24(mol)\)

Bảo toàn e : 

\(n_{Fe^{2+}} = 3n_{NO}\\ \Rightarrow n_{NO} = \dfrac{0,24}{3} = 0,08(mol)\\ \Rightarrow V = 0,08.22,4 = 1,792(lít)\)

Đáp án C