Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số mol Cu, Al,Mg lần lượt là x,y,z
\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y+24z=8,3\\1,5y+z=\dfrac{5,6}{22,4}\\x=\dfrac{1,12}{22,4}\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\\z=0,1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\%nCu=20\%\\\%nAl=40\%\\\%nMg=40\%\end{matrix}\right.\)
gọi số mol Cu, Al,Mg lần lượt là x,y,z
⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩64x+27y+24z=8,31,5y+z=5,622,4x=1,1222,4{64x+27y+24z=8,31,5y+z=5,622,4x=1,1222,4=>⎧⎪⎨⎪⎩x=0,05y=0,1z=0,1{x=0,05y=0,1z=0,1
=>⎧⎪⎨⎪⎩%nCu=20%%nAl=40%%nMg=40%
em ơi!
khi cho hỗn hợp Cu và Mg vào H2SO4 chỉ có Mg phản ứng, chất rắn còn lại là đồng
pt Mg + H2SO4 ===> MgSO4 + H2
(phản ứng) 0,25(mol) <==== \(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25( mol)
+ cho B + H2SO4 đn:( vì H2SO4) vừa đủ nên chất rắn B có thể có cả Mg.
Mg0=> Mg 2+ + 2e Cu0====> Cu2+ + 2e
x======> 2x (mol) y=====> 2y
S6+ + 2e=====> S4+( S02)
0,1 <==== 0,05
BT electron có.
hpt...\(\begin{cases}2x+2y=0,1\\24x+64y=8,3-24.0.25=2,3\end{cases}\)====> \(\begin{cases}x=0,0225\\y=0,0275\end{cases}\)(mol)
===> tổng số mol hỗn hợp=0,05
=>\(\begin{cases}\%nMg=45\%\\\%nCu=55\%\end{cases}\)
ý b đầu bài nên chặt chẽ hơn! dd B. chất rắn còn lại cũng B vậy là sao?
a/ nH2 = \(\frac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\) ; nMg = \(\frac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi y là số mol H2 sinh ra sau khi cho kim loại A tác dụng H2SO4 , x là hóa trị của kim loại A
2A + xH2SO4 -----> A2(SO4)x +xH2
(mol) 2y/x y
Mg + H2SO4 ------> MgSO4 + H2
(mol) 0,15 0,15
=> \(0,15+y=0,45\Leftrightarrow y=0,3\)
nA = \(\frac{0,6}{x}\) => MA = \(\frac{5,4}{\frac{0,6}{x}}=9x\)
Vì kim loại chỉ có thể có hóa trị I,II,III nên :
Vậy A là Al
b/
2A + xH2SO4 -----> A2(SO4)x +xH2
(mol) 2y/x y y
Mg + H2SO4 ------> MgSO4 + H2
(mol) 0,15 0,15 0,15
Từ pt ta có nH2SO4 = 0,15 + 0,3 = 0,45 (mol)
=> CM = \(\frac{0,45}{\frac{450}{1000}}=1\) (mol/l)