Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Al phản ứng hết trước. Trường hợp 1 : Al vừa đủ phản ứng, còn Fe không phản ứng và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Al + 3 AgNO 3 → Al NO 3 3 + 3Ag
2Al + 3 Cu NO 3 2 → 2 Al NO 3 3 + 3Cu
Trường hợp 2 : Al phản ứng hết, sau đó đến Fe phản ứng, Fe dư và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Fe + 2 AgNO 3 → Fe NO 3 2 + 2Ag
Fe + Cu NO 3 2 → Fe NO 3 2 + Cu
Chất rắn D gồm Ag, Cu và Fe.
Al là kim loại mạnh nhất nên Al sẽ phản ứng đầu tiên → Al sẽ bị hòa tan hết → 3 kim loại thu được là Ag, Cu và Fe dư.
⇒ Chọn B.
a,\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,5.0,4=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (Fe và Cu ko tan trong nước)
0,2 0,1
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (Cu ko phản ứng với HCl)
0,1 0,2
mChất rắn còn lại = mCu = 6,6 (g)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_K=39.0,2=7,8\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,1=5,6\left(g\right)\\m_{Cu}=6,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow m_{\text{hhkimloại}}=7,8+5,6+6,6=20\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{7,8}{20}=39\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{20}=28\%\\\%m_{Cu}=100\%-39\%-28\%=33\%\end{matrix}\right.\)
b, PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
\(n_{O\left(\text{trong oxit}\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Fe\left(\text{trong oxit}\right)}=\dfrac{5,8-0,1.16}{56}=0,075\left(mol\right)\)
\(\rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=0,075:0,1=3:4\)
CTHH của oxit sắt Fe3O4
Sửa đề thành 2,24 l khí C nhé :)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{0,81}{27}=0,03\left(mol\right)\)
- E gồm: Ag, Cu và Fe dư.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{Fe\left(dư\right)}=n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\) ⇒ nFe pư = 0,05 - 0,03 = 0,02 (mol)
⇒ mAg + mCu = 8,12 - 0,03.56 = 6,44 (g)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT Ag: nAg = nAgNO3 = x (mol)
BTNT Cu: nCu = nCu(NO3)2 = y (mol)
⇒ 108x + 64y = 6,44 (1)
Theo ĐLBT e, có: 2nFe pư + 3nAl = nAg+ + 2nCu2+ ⇒ nAg + 2nCu = 0,13 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,03\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15\left(M\right)\\C_{M_{Cu\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
QT cho electron:
Fe → Fe2+ + 2e
Mg → Mg2+ + 2e
QT nhận electron:
Ag+ + 1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Ta có: nAgNO3= 0,1 mol; nCu(NO3)2= 0,16 mol; nH2= 0,17 mol
Nhìn chung qua quá trình phản ứng thì 3 muối còn lại sẽ là: Cu(NO3)2dư, Fe(NO3)2; Mg(NO3)2 và các kim loại Mg, Fe đều phản ứng hết.
Sơ đồ phản ứng tiếp theo:
⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩Mg(NO3)2 xFe(NO3)2 yCu(NO3)2NaOH−−−→⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩Mg(OH)2Fe(OH)2Cu(OH)2O2,to−−−→⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩MgO x1/2Fe2O3 y/2CuO
Ta có các PT: nH2 = x + y = 0,17
mchất rắn = 40x + 80y + 80z = 10,4 g
Bảo toàn số mol nguyên tử N trong các muối:
nN-AgNO3 + nN-Cu(NO3)2 = nN-Fe(NO3)2 + nN-Mg(MO3)2
Þ 0,1.1 + (0,16 – z).2 = 2x + 2y
Từ đó giải ra x = 0,16; y = 0,01; z = 0,04
=> m = 0,16.24 + 0,01.56 = 4,4 gam.
Khối lượng các muối là: 23,68g; 1,8g; 7,52 g
Muối có phân tử khối lớn nhất trong B là Cu(NO3)2 0,04 mol có khối lượng là 7,52 gam
Tham Khảo
Khi cho Al, Fe vào dung dịch Cu(NO3), AgNO3 thứ tự các phản ứng như sau
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Sau phản ứng thu được hỗn hợp ba kim loại
→ Fe còn dư
→ Ba kim loại là Fe, Ag, Cu
Tham khảo:
Khi cho Al, Fe vào dung dịch Cu(NO3), AgNO3 thứ tự các phản ứng như sau
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
=> E gồm Fe,Ag,Cu. B là Al(NO3)3