K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

th1: CuO pứ trước rồi tới fe2O3

CuO+H2SO4->CuSO4+H2O

0,08 0,08

Fe2O3+3H2SO4->Fe2(SO4)3+3H2O

0,1 0,24

Lập tỉ lệ: 0,1/1 : 0,24/3=0,1>0,08. vậy Fe2O3 dư

nFe2O3,dư=0,1-0,08=0,02mol

mfe2O3 dư=160.0,02=3,2g

Th2: Ngược lại

...

19 tháng 7 2017

em sửa lại đề : cho hỗn hợp A gồm 16g Fe2O3 và 6,4g CuO vào 160ml dd H2SO4 2M. sau phản ứng có m chất rắn không tan

a/tính m

b/tính thể tích dd hỗn hợp gồm HCl 1M và axit H2SO4 0,5M cần dùng để phản ứng hết hỗn hợp A

23 tháng 7 2021

a) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right);n_{CuO}=\dfrac{6,4}{80}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,16.2=0,32\left(mol\right)\)

TH1 Fe2O3 phản ứng trước CuO dư

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1------------->0,3

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,02<-------0,32-0,3=0,02

=> \(m_{cr}=\left(0,08-0,02\right).80=4,8\left(g\right)\)

TH2:  CuO phản ứng trước Fe2O3 dư

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,08------->0,08

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,08<----------0,32-0,08=0,24

=> \(m_{cr}=\left(0,1-0,08\right).160=3,2\left(g\right)\)

23 tháng 7 2021

b) Gọi V là thể tích cần tìm của hỗn hợp

=> \(n_{H^+}=V.1+V.2.0,5=2V\) (1)

\(Fe_2O_3+3H^+\rightarrow Fe^{3+}+3H_2O\)

\(CuO+2H^+\rightarrow Cu^{2+}+H_2O\)

Theo PT => \(n_{H^+}=3n_{Fe_2O_3}+2n_{CuO}=0,46\left(mol\right)\) (2)

Từ (1),(2) => V=0,23(l)

 

6 tháng 9 2016

Gọi x là số mol HCl và y là số mol H2SO4

a/ Ta có : \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :                      \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

(mol)                          x/2        x                           x/2

                                    \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

 (mol)                          y              y                            y

Ta có : \(m_{Mg}=24\left(\frac{x}{2}+y\right)=4,8\Rightarrow\frac{x}{2}+y=0,2\Rightarrow x+2y=0,4\)

Mà : \(V_{hh}=V_{HCl}+V_{H_2SO_4}=\frac{x}{1}+\frac{y}{0,5}=x+2y\)

\(\Rightarrow V_{hh}=0,4\left(l\right)\)

b/ Ta có \(n_{H_2}=\frac{x}{2}+y=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\times22,4=4,48\left(l\right)\)

12 tháng 9 2021

\(Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 ---> Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\)

\(CuO + H_2SO_4 ---> CuSO_4 + H_2O\)

\(n_{H_2SO_4}= 0,25 . 1= 0,25 mol\)

\(Gọi n_{Fe_2O_3} và n_{CuO} là x, y\)

\(\begin{cases} 160x + 80y= 16\\ 3x + y= 0,25 \end{cases}\)

\(\Rightarrow \) \(\left[\begin{array}{} x=0,05\\ y=0,1 \end{array} \right. \)

C% Fe2O3\(\dfrac{0,05 . 160}{16}= 50%\)

C% CuO= 50%

12 tháng 9 2021

Pt : \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O|\)

          1             6                   1                 3

         a             6b

        \(CuO+1H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)

           1           1                    1           1

          a           2a

Gọi a là số mol của Fe2O3

      b là số mol của CuO

\(m_{CuO}+m_{Fe2O3}=16\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Fe2O3}.M_{Fe2O3}+n_{CuO}.M_{CuO}=16g\)

    ⇒ 160a + 80b = 16g (1)

Ta có : 250ml = 0,25l

\(n_{H2SO4}=1.0,25-0,25\left(mol\right)\)

⇒ 3a + 1b = 0,25 (2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :

      160a + 80b = 16g

        3a + 1b = 0,25

      ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{Fe2O3}=0,05.160=8\left(g\right)\)

\(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)

0/0Fe2O3 = \(\dfrac{8.100}{16}=50\)0/0

0/0CuO = \(\dfrac{8.100}{16}=50\)0/0

 Chúc bạn học tốt

15 tháng 7 2018

n(CuO)= 6,4/80=0,08 mol
n(Fe2O3)= 16/160 = 0,1 mol
n(H2SO4) = 0,16x 2=0,32 mol
hoa tan hon hop hai oxit nay bang H2SO4 co cac PU xay ra:
CuO + H2SO4 = CuSO4 + H20
Fe2O3 + 3H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3H2O
ta xet hai truong hop sau:
gia su CuO tan het truoc.
so mol acid PU voi CuO = n(CuO) = 0,08 mol
=> so mol acid PU voi Fe2O3 = 0,32 - 0,08 = 0,24 mol
=> so mol Fe2O3 tan = 0,24/3 = 0,08 mol
=> m(Fe2O3)du= (0,1 - 0,08)x160 = 3,2 g
gia su Fe2O3 tan het truoc.
n(acid PU voi Fe2O3)= 0,1x3=0,3 mol
=>n(acid PU voi CuO)= 0,32 - 0,3 = 0,02 mol
=>n(CuO PU) = 0,02 mol
=>m(CuO)du = (0,08 - 0,02)x80=4,8 g
vay m bien thien trong khoang 3,2 < m < 4,8 g.

làm tiếp!

21 tháng 7 2020

Hay quá !

25 tháng 11 2018

theo bài ta có:nH2=6,72/22,4=0,3(mol)

pthh; 2Al+3H2SO4------>Al2(SO4)3+3H2 (1)

2Al2O3+3H2SO4-------->Al2(SO4)3+3H2O (2)

ta có:nAl=0,3(mol)

=>mAl=0,3*27=8,1(g)

=>mAl2O3=15,6-8,1=7,5(g)

=>nAl2O3=7,5/102=5/68(mol)

=>nH2SO4=1,5*0,3+1,5*5/68=0,56(mol)

=>V(H2SO4)=0,56/1,5=0,37(l)

Chúc bạn học tốtok

5 tháng 8 2021

$n_{HCl} = 0,8.0,5 = 0,4(mol) ; n_{H_2SO_4} = 0,6(mol) ;n_{H_2} = 0,2(mol)$

$n_{H(trong\ axit)} = 0,4 + 0,6.2 = 1,6(mol)$

Bảo toàn H : $n_{H_2O} = \dfrac{n_{H(trong\ axit)} - 2n_{H_2} }{2} = 0,6(mol)$
Bảo toàn khối lượng : 

$m = 88,7 + 0,6.18 + 0,2.2 - 0,4.36,5 -  0,6.98 = 26,5(gam)$

5 tháng 7 2017

1.

Fe2O3+6HCl\(\rightarrow\)2FeCl3 +3H2O (1)

CuO + 2HCl\(\rightarrow\)CuCl2 + H2O (2)

NaOH + HCl\(\rightarrow\)NaCl + H2O (3)

nHCl=0,6.3,5=2,1(mol)

nNaOH=0,5.2,1=1,05(mol)

Theo PTHH 3 ta có:

nNaOH=nHCl(còn lại)=1,05(mol)

nHCl(tác dụng với hh oxit)=2,1-1,05=1,05(mol)

Đặt nFe2O3=a

nCuO=b

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=30\\6a+2b=1,05\end{matrix}\right.\)

a=0,15;b=0,075

mFe2O3=160.0,15=24(g)

mCuO=30-24=6(g)

5 tháng 7 2017

em ko hieu

Mọi người giải giúp mình mấy bài này với ạ 1) Cho 4,64g Ag2O tác dụng hết với 300ml dd HNO3 (D=1,59g/ml). Tính nồng độ C% của dd muối thu được. 2)Cho 4,0g CuO td vừa đủ với dd H2SO4 loãng 0,5M. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b) Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng. 3)Cho 2,16g FeO td với 400ml dd HCl 0,2M. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b)Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. 4)...
Đọc tiếp

Mọi người giải giúp mình mấy bài này với ạ

1) Cho 4,64g Ag2O tác dụng hết với 300ml dd HNO3 (D=1,59g/ml). Tính nồng độ C% của dd muối thu được.

2)Cho 4,0g CuO td vừa đủ với dd H2SO4 loãng 0,5M.

a) Tính khối lượng muối tạo thành.

b) Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng.

3)Cho 2,16g FeO td với 400ml dd HCl 0,2M.

a) Tính khối lượng muối tạo thành.

b)Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng.

4) Cho 2,64g hỗn hợp MgO,FeO td vừa đủ mới 500ml dd H2SO4 loãng 0,1M. Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp oxit ban đầu?

5)Để hòa tan hoàn toàn 12,2g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần dùng 150ml HCl 2M.

a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.

b) Tính nồng độ CM của các chất thu được sau phản ứng.

c) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần để hòa tan hỗn hợp oxit trên.

6)Cho m g hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO td vừa đủ với 300ml dd H2SO4 2M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 80g muối khan. Tính giá trị của m.

7) Hòa tan hoàn toàn 2,8g hõn hợp gồm Fe2O3, MgO, CuO cần dùng 200ml HCl 0,5M. Thu dc a g hỗn hợp muối clorua khan. Tính giá trị của a.

0