Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sơ đồ minh họa:
A B C G D E
\(S_{BCD}=\frac{1}{3}S_{ABC}\) (1) ( Chung chiều cao hạ từ \(C\) xuống \(AB\) và có đáy \(BD=\frac{1}{3}=AB\) do \(AD\) gấp đôi \(DB\) ). \(S_{BCE}=\frac{1}{3}S_{ABC}\) (2) ( Chung chiều cao hạ từ \(B\) xuống \(AC\) và có đáy \(EC=\frac{1}{3}AC\) do \(AE\) gấp đôi \(EC\) ).
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(S_{BCD}=S_{BCE}\)
\(S_{BCD}-S_{BGC}=S_{GDB}\); \(S_{BCE}-S_{BGC}=S_{GEC}\)
Do đó \(S_{GDB}=S_{GEC}\)
Sơ đồ minh họa:
A B I E D C
\(S_{ABD}=\frac{1}{2}=S_{ABC}\) (1) ( vì chung chiều cao hạ từ \(A\) xuống \(BC\) và có đáy \(BD=\frac{1}{2}BC\) ).
\(S_{BAE}=\frac{1}{2}S_{BAC}\) (2) vì chung chiều cao hạ từ \(B\) xuống \(AC\) và có đáy \(AE=\frac{1}{2}AC\))
Từ (1) và (2) ta có: \(S_{ABD}=S_{BAE}\)
\(S_{BAE}-S_{AIB}=S_{IAE}\); \(S_{ABD}-S_{AIB}=S_{IBD}\)
Do đó \(S_{IAE}=S_{IBD}\)
Mơn bn nhìu! Giải thêm giúp mk 1 bài toán nx nha nha nha nha
Sơ đồ minh họa:
A K B D C E F M N
Phân tích: Ta thấy tam giác \(KDC\) và tứ giác \(MNCD\) có phần chung là tứ giác \(EFCD\).
Vậy để chứng tỏ: \(S_{KEF}=S_{MED}+S_{FNC}\) ta cần chứng tỏ \(S_{KDC}=S_{MNCD}\)
Giải tóm tắt:
\(S_{KDC}=DC\times BC\div2=\frac{1}{2}\times S_{ABCD}\) (1)
Vì \(ABCD\) là hình chữ nhật nên tứ giác \(MNCD\) là hình thang và có diện tích là:
\(S_{MNCD}=\left(MD+NC\right)\times DC\div2=\)
\(=AD\times DC\div2=\frac{1}{2}\times S_{ABCD}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có: \(S_{KDC}=S_{MNCD}\)
Tam giác \(KDC\) và hình thang \(MNCD\) có phần chung là tứ giác \(EFCD\), suy ra:
\(S_{KEF}=S_{MED}+S_{FNC}\)
Theo đề bài ta có: AB=6cm ;
AE= 2/3 AB
=>AE=6.\(\frac{2}{3}\)=4cm
Vì Điểm E nằm giữa 2 điềm A và B
=>AE+EB=AB
=>4cm+EB=6cm
=>EB=2cm
Vì F là trung điểm của AE=>AF=FE=\(\frac{4cm}{2}\)=2cm
Ta có:FE=EB=\(\frac{BF}{2}\)=\(\frac{4cm}{2}\)=2cm
=>E là trung điểm BF
b)Vì O là trung điểm của EF=>FO=OE=\(\frac{EF}{2}\)=\(\frac{2cm}{2}\)=1cm
Ta có
E nằm giữa A;B
F nằm giữa A;E
E nằm giữa F;B
=>F nằm giữa A và B
=>O nằm giữa A và B
Vậy:
AF+FO=AO
=>2cm+1cm=AO
=>AO=3cm
OE+EB=OB
1cm+2cm=OB
=>OB=3cm
Ta có OA=OB=\(\frac{AB}{2}=\frac{6cm}{2}=3cm\)
=>O là trung điểm AB
\(\frac{2x+1}{3}=\frac{5}{2}\)
\(2x+1=\frac{5.3}{2}=\frac{15}{2}\)
2x= 15/2 - 1 = 13/2
x = 13/2 : 2
x = 13/4
b) 2x + 2x+1 + 2x+2 + 2x+3 = 480
2x.(1+ 2 +22 + 23) = 480
2x . 15 = 480
2x = 480 : 15 = 32
2x = 25 => x = 5
c) \(\left(\frac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=-\frac{1}{28}\)
\(\frac{3x}{7}+1=\frac{-1}{28}.\left(-4\right)=\frac{1}{7}\)
\(\frac{3x}{7}=\frac{1}{7}-1=-\frac{6}{7}\)
< = > 3x= -6 => x = -2
\(\frac{6}{x}=\frac{24}{x-27}\)
=> 6.( x - 27 ) = 24x
=> 6x - 162 = 24x
=> 162 = 6x - 24x
=> 162 = -18x
=> x = 162 : (-18)
=> x = -9
Bài 3:
Có: 42= 2 x 3 x 7
90= 2 x 32 x 5
=> UCLN( 42; 90) = 2 x 3 = 6
Vậy UCLN( 42; 90) = 6
Có: 22= 2 x 11
50= 52 x 2
=> BCNN( 22;50) = 52 x 2 x 11 = 550
Vậy BCNN(22;50)= 550
Bài 4:
a) -3< x < 4
=> Xϵ { -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3 }
Tổng của các số nguyên x là:
-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3
= [(-2) + 2] [ (-1) + 1] + 3 + 0
= 0 + 0 + 3 + 0
= 3
b) Gọi số tổ là a ( tổ ) ( aϵ N* )
Vì cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ thành các tổ nên a ϵ ƯC(68;72)
Mà a là lớn nhất
=> a = UCLN( 68;72)
Có: 68= 22 x 17
72 = 23 x 32
UCLN(68;72)= 22 = 4
=> a = 4
Vậy chia được nhiều nhất 4 tổ
a) \(8⋮\left(x-2\right)\) \(\)
Ta có : 8 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
b) \(21⋮\left(2x+5\right)\)
Ta có : 21 chia hết cho 2x + 5
=> 2x + 5 thuộc Ư(21) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 }
=> 2x thuộc { - 4 ; - 2 ; 2 ; 16 }
=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
Vậy x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
c) \(4-\left(27-3\right)=x-\left(13-4\right)\)
\(4-24=x-9\)
\(\Rightarrow-20=x-9\)
\(x=-20+9\)
\(x=-11\)
Vậy \(x=-11\)
d) \(7-x=8+\left(-7\right)\)
\(7-x=1\)
\(x=7-1\)
\(x=6\)
Vậy \(x=6\)
e) \(2x-6=\left(-3\right)+\left(-7\right)\)
\(2x-6=-10\)
\(2x=-10+6\)
\(2x=-4\)
\(x=-4:2\)
\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\)
Bài làm:
Gọi 2 phân số đó là a/b và c/d.
Theo bài ra ta có:
a/b ‐ c/d = 3/196 ﴾1﴿
a/c=3/5 => a= 3c/5 ﴾2﴿
b/d=4/7 => b= 4d/7 ﴾3﴿
Lấy ﴾2﴿ và ﴾3﴿ thay vào ﴾1﴿ ta có:
21c/20d ‐ c/d =3/196
=>c/d =15/49
Thay vào ﴾1﴿ =>a/b = 9/28
=> Hai phân số cần tìm là 15/49 và 9/28
Sơ đồ minh họa:
A E D C F B
Ta có:
\(S_{AED}=\frac{1}{2}\times AD\times AE=\frac{1}{2}\times AD\times\left(\frac{1}{4}\times AB\right)\)
\(=\frac{1}{8}\times AD\times AB=\frac{1}{8}\times S_{ABCD}\)
\(S_{BEF}=\frac{1}{2}\times BE\times BF=\frac{1}{2}\times\left(\frac{3}{4}\times AB\right)\times\left(\frac{1}{4}\times BC\right)\)
\(=\frac{3}{32}\times AB\times BC=\frac{3}{32}\times S_{ABCD}\)
\(S_{CDF}=\frac{1}{2}\times CD\times CF=\frac{1}{2}\times CD\times\left(\frac{3}{4}\times CB\right)\)
\(=\frac{3}{8}\times CD\times CB=\frac{3}{8}\times S_{ABCD}\)
Do đó: \(S_{AED}+S_{BEF}+S_{CDF}=\)
\(=\left(\frac{1}{8}+\frac{3}{32}+\frac{3}{8}\right)\times S_{ABCD}\)
\(=\frac{19}{32}\times S_{ABCD}\)
Suy ra:
\(S_{DEF}=S_{ABCD}-\left(S_{AED}+S_{BEF}+S_{CDF}\right)\)
\(=S_{ABCD}-\frac{19}{32}\times S_{ABCD}=\frac{13}{32}\times S_{ABCD}\)
Vậy \(\frac{S_{DEF}}{S_{ABCD}}=\frac{13}{32}\)