K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2018

Gọi giao điểm của AH và DC là I.

AF song song với DI (cùng vuông góc với AD) (1)

\(\Delta ADI=\Delta BAE\left(g.c.g\right)\Rightarrow DI=AE\) ( 2 cạnh tương ứng )

Mà \(AE=AF\left(gt\right)\Rightarrow DI=AF\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AFID\)là hình bình hành.

Mà \(\widehat{FAD}=90^0\Rightarrow AFID\) là hình chữ nhật.

Từ đó: FBCI là hình chữ nhật nên IB = CF (t/c hình chữ nhật)

Gọi O là giao điểm của FC và BI \(\Rightarrow O\) là trung điểm của FC và BI

\(\Delta BHI\) vuông tại B có HO là đường trung tuyến ứng với cạnh CF nên

\(HO=\frac{1}{2}BI\Rightarrow HO=\frac{1}{2}CF\)

\(\Delta CHF\)có đường trung tuyến HO = 1/2 CF nên \(\Delta CHF\) vuông tại H.

Vậy \(\widehat{CHF}=90^0\)

Mình chỉ hướng dẫn bước thôi. Bạn tự trình bày nhé

Mong bạn hiểu lời giải. Chúc bạn học tốt.

7 tháng 8 2018

Cảm ơn bạn nhiều.

5 tháng 11 2015

Bạn vào câu hỏi tương tự xem đúng ko nhé !

5 tháng 11 2015

Xét tam giác vuông AHE và tam giác vuông BHA có góc AEH = HAB( cùng phụ HAE) nên đồng dạng suy ra

AH/BH = AE/AB mà AE = AF; AB = BC, suy ra AH/BH = AF/BC (1)

Mặt khác góc AEH = HBC( so le trong ), nên góc HAF = HBC (2)

Từ (1) và (2) suy ra : tam giác AHF đồng dạng tam giác BHC(c-g-c)

suy ra góc AHF = góc BHC. Mà góc AHF phụ với góc FHB, do đó góc BHC phụ góc FHB. Vậy góc CHF =

900

 

Có tam giác BHCBHC ∼AFH∼AFH 
Vì AFBC=AEAB=AHBHAFBC=AEAB=AHBH 
và gHBC=FAHgHBC=FAH (c−g−c)(c−g−c)
⇒BHC=AHF⇒BHC=AHF mà AHF+BHF=90⇒BHF+BHC=90AHF+BHF=90⇒BHF+BHC=90=> FH VUÔNG GÓC HC
⇒⇒ đpcm.

mk mới hok lớp 7 nên ko bít làm hihi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

8768769785

a: Xét ΔAED vuông tại A và ΔHAD vuông tại H có

góc D chung

=>ΔAED đồng dạng với ΔHAD

=>AE/AH=AD/DH

=>AE*DH=AH*AD

b: AH/AE=DH/AD
=>AH/AE=DH/DC

=>AH/DH=AF/DC

=>ΔAHF đồng dạng với ΔDHC

Bạn xem lại đề nhé. K là giao điểm của AH và CD, BFKC là hcn

3 tháng 11 2017

A B C D E F N M O

xét tam giác ADF vuông tại D

tam giác BAE vuông tại A

có AB = AD ( t/c Hvuông)

AE = DF ( GT)

=> \(\Delta ADF=\Delta BAE\) ( 2cgv)

=> \(\widehat{B_1}=\widehat{A_1}\) (2 góc t/ư)

b) có AB // CD (t/c Hvuông)

=> \(\widehat{A_2}=\widehat{AFD}\) (2 góc SLT)

tam giác ADF có \(\widehat{D}=90^0\)=>\(\widehat{A_1}+\widehat{AFD}=90^0\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{A_1},\widehat{A_2}=\widehat{AFD}\) (cmt)

=>\(\widehat{A_2}+\widehat{B_1}=90^0\)

tam giác ABO có \(\widehat{A_2}+\widehat{B_1}+\widehat{AOB}=180^0\) (tổng 3 góc trong 1 tam giác)

=>\(\widehat{AOB}=180^0-90^0=90^0\)

=> AF vuông góc vs OB

hay AF vuông góc vs EB (1)

có MN là đường trung bình của tam giác EBF(vì M là trug điểm EF, N là trung điểm BF) => MN // EB (2)

từ (1) và (2) => MN vuông góc vs AF

3 tháng 11 2017

A B C D E F M N O 2 1 1