Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giảng học thử
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 9: Hình chữ nhật - Phần 1 - Toán 8 - Cô Diệu Linh
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 1. Định lí Ta-lét trong tam giác - Phần 1 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang - Phần 2 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 3. Hình thang cân - Phần 3 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Phần 2 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn
Bài giảng học thử
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 9: Hình chữ nhật - Phần 1 - Toán 8 - Cô Diệu Linh
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 1. Định lí Ta-lét trong tam giác - Phần 1 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang - Phần 2 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 3. Hình thang cân - Phần 3 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Phần 2 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn
a) xét tam giác CIF và tam giác CBE:
\(\widehat{CBE}\) = \(\widehat{CIF}\)(= 90o)
\(\widehat{BCE}\) chung
=) \(\Delta\)CIF ~ \(\Delta\)CBE(g.g)
b) có AB // CD( t/c hình vuông)
=) BE// CD( E\(\in\)AB)
(=) \(\widehat{BEC}\)= \(\widehat{ECD}\)( so le trong) (1)
mà \(\Delta\)CIF~ \(\Delta\)CBE( cmt)
(=) \(\widehat{BEC=}\widehat{IFC}\)( góc t/ứ) (2)
tử (1) và(2) =) \(\widehat{ECD=}\widehat{IFC}\)
mà : \(\widehat{CIF=}\widehat{CID}\)( = 900)
=) \(\Delta IFC=\Delta ICD\)( g.g)
(=) \(\frac{IF}{IC}=\frac{IC}{ID}\)( cạnh t/ứ)
=) IC.IC= IF.ID
=) IC2= IF.ID
HÌNH BẠN TỰ VẼ NHA@
a: Xét ΔCIF vuông tại I và ΔCBE vuông tại B có
góc bCE chung
=>ΔCIF đồng dạg với ΔCBE
b: ΔFCD vuông tại C có CI là đường cao
nên CI^2=FI*ID
1a/IM vuông góc AB=>AMI=90 do
IN vuông góc AC=>ANI=90 do
△ABC vuông tại A=>BAC=90 do
=>góc AMI= gocANI= gocBAC= 90 do => tứ giác AMIN là hình chữ nhật
1b/Có I dx vs D qua N => ID là đường trung trực của AC=>AI=AD; IC=ID(1)
Trong △ABC có AI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC =>AI=1/2BC hay AI=IC(2)
Từ (1) va (2) => AI=IC=CD=DA => Tu giac AICD la hthoi
2a/ Có M là TĐ AB và M là điểm đối xứng giữa E và H
=> AM=MB VA EM=MH hay AB giao voi EH tai TD M
=> Tg AEBH la hbh co AHB=90 do => Hbh AEBH la hcn
2b/Co AEBH la hcn=>EH=AB
+) Mà AB=AC=>EH=AC(1)
+) △ABC cân tại A có AH là đường cao đồng thời phân giác của góc BAC => góc BAH=góc HAC.
Co goc BAH=1/2 EAH ; góc AHE=1/2AHB
Ma goc EAH= goc AHB=>BAH=AHE hay goc HAC= goc AHE.
Mà 2 góc này ở vị trí SLT=> EH//AC(2)
Từ (1) va (2)=>tg AEHC la hbh
A B C D E I F 1 1 K H
a) Vì tứ giác ABCD là hình vuông
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{A}=\widehat{D}\) \(=90^0\)
Xét ΔCIF và ΔCBE có:
\(\widehat{B}=\widehat{FIC}\) \(=90^0\)
\(\widehat{C1}\) : chung
=> ΔCIF∼ΔCBE (g.g)
b) Xét ΔDIC và ΔDCF có:
\(\widehat{C}=\widehat{DIC}\) \(=90^0\)
\(\widehat{D1}\) : chung
=> ΔDIC∼ΔDCF (g.g)
=> \(\widehat{DFC}=\widehat{DCI}\) hay \(\widehat{IFC}=\widehat{DIC}\)
Xét ΔIDC và ΔICF có:
\(\widehat{DIC}=\widehat{FIC}\) \(=90^0\)
\(\widehat{IFC}=\widehat{DCI}\) (cmtrn)
=> ΔIDC∼ΔICF (g.g)
\(\Rightarrow\frac{ID}{IC}=\frac{IC}{IF}\Leftrightarrow ID.IF=IC^2\) (đpcm)
c)
Thanks!