K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

Dễ thấy \(\widehat{BDC}=45^o\)lại có \(\widehat{CDE}=30^o\)

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDH}=\widehat{BDC}-\widehat{CDE}=45^o-30^o=15^o\)

   ( vì cùng chắn cung BH )

=>\(\widehat{BMH}=\widehat{ABM}+\widehat{BAM}=45^o+15^o=60^o\)( Góc ngoài của tam giác AMB )

\(\Delta DEC\)vuông tại C có \(\widehat{CDE}=30^o\left(gt\right)\)

=>\(\widehat{DEC}=60^o\)=> \(\widehat{BEH}=\widehat{DEC}=60^o\left(đđ\right)\)

Tứ giác BMEH có \(\widehat{BEH}=\widehat{BMH}=60^o\)nên BMEH nội tiếp =>\(\widehat{BME}=\widehat{BHE}=90^o\)hay \(ME\perp BD\left(1\right)\)

Mặt khác có E là trực tâm của tam giác DBK=> \(KE\perp BD\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => EM và KE phải trùng nhau hay 3 điểm M. E, K thẳng hàng

1 tháng 4 2018

30 A B C D H K M E

5 tháng 4 2018

Tự vẽ hình nhé
Dễ thấy ABHE là tứ giác nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{AHD}=45^o\)
Xét tứ giác MEBH có: \(\widehat{MHE}=\widehat{MBE}=45^o\)=> Tứ giác MEBH là tứ giác nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{BME}=90^o\Rightarrow EM\perp BD\)
Tự chứng minh đc E là trực tâm của tam giác BDK => \(KE\perp BD\)
Mà \(EM\perp BD\Rightarrow EM\equiv KE\)=> M,E,K thẳng hàng (đpcm)

4 tháng 4 2019

Bạn đã có đáp án chưa? Giúp mình câu d.

30 tháng 4 2020

mình không vẽ hình nha

30 tháng 4 2020

a) vì AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)\(\Rightarrow\)D là điểm chính giữa BC

\(\Rightarrow OD\perp BC\)

Mà \(DE\perp OD\)

\(\Rightarrow BC//DE\)

b) Ta có : \(\widehat{DAC}=\widehat{DCI}=\frac{1}{2}sđ\widebat{CD}\)

\(\Rightarrow\widehat{KAD}=\widehat{KCI}\)

suy ra tứ giác ACIK nội tiếp 

c) OD cắt BC tại H

Dễ thấy H là trung điểm BC nên HC = \(\frac{BC}{2}=\frac{\sqrt{3}}{2}R\)

Xét \(\Delta OHC\)vuông tại H có :

\(HC=OC.\sin\widehat{HOC}\Rightarrow\sin\widehat{HOC}=\frac{HC}{OC}=\frac{\frac{\sqrt{3}}{2}R}{R}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{HOC}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o\)

\(\Rightarrow\widebat{BC}=120^o\)

P/s : câu cuối là tính số đo cung nhỏ BC mà sao có cái theo R. mình ko hiểu. thôi thì bạn cứ xem đi nha. 

11 tháng 12 2017

A B C D E K M I H F

a) Ta thấy ngay do BD, CE là đường cao nên \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^o\) 

Xét tứ giác AEDC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^o\) nên AEDC là tứ giác nội tiếp hay A, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.

Đường tròn cần tìm là đường tròn đường kính BC, tức là tâm đường tròn là trung điểm J của BC, bán kính là JB.

b) Xét tam giác BEC và tam giác BHM có : 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BHM}=90^o\)

Góc B chung

\(\Rightarrow\Delta BEC\sim\Delta BHM\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{BE}{BH}=\frac{BC}{BM}\Rightarrow BC.BH=BE.BM\)

Ta có \(BK^2=BD^2=BH.BC=BE.EM\)   mà \(KE\perp BM\Rightarrow\widehat{BKM}=90^o\)

Vậy MK là tiếp tuyến của đường tròn tâm B.

c) 

Gọi F là giao điểm của CE với đường tròn tâm B.

Do \(BE\perp KF\)nên MB là trung trực của FK.

\(\Rightarrow\widehat{MFB}=\widehat{MKB}=90^o\Rightarrow\)tứ giác MFBH nội tiếp.

\(\Rightarrow\widehat{MHF}=\widehat{MBF}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung MF)

Ta cũng có MKHB nội tiếp nên \(\widehat{MHK}=\widehat{MBK}\)

Mà \(\widehat{MBF}=\widehat{MBK}\) nên HI là phân giác góc KHF.

Áp dụng tính chất tia phân giác ta có : \(\frac{IK}{IF}=\frac{HK}{HF}\)

Ta có \(HC\perp HI\) nên HC là tia phân giác ngoài của góc KHF.

\(\Rightarrow\frac{CK}{CF}=\frac{HK}{HF}\)

Vậy nên \(\frac{CK}{CF}=\frac{IK}{IF}\)

\(\Rightarrow\frac{CK}{CF+KF}=\frac{IK}{IF+IK}\Rightarrow\frac{CK}{\left(CE+EF\right)+\left(CE-KE\right)}=\frac{IK}{FK}\)

\(\Rightarrow\frac{CK}{2CE}=\frac{IK}{2EK}\Rightarrow CK.EK=CE.IK\)

10 tháng 12 2017

giúp mình với!!!! ai đúng mình k cho

10 tháng 6 2015

a, (O): góc BAC=90 độ (góc nt chắn nửa đường tròn).

(I): góc AEH=90(góc nt chắn nửa đường tròn). góc ADH=90(góc nt chắn nửa đường tròn) => tg AEHD là hcn(có 3 góc vuông)

b) (I): góc ADE=góc AHE( nt cùng chắn cung AE)

ta lại có:góc AHE=góc ABH( cùng phụ với góc BAH.) => ADE=ABH

=> tg BEDC nội tiếp (góc trong tại 1 đỉnh = góc ngoài tại đỉnh đối diện)

c, tg AEHD là hcn; AH cắt AD tại I => IA=IH=IE=ID

tam giác ADH: DI là trung tuyến

tam giác: AMH: MI là trung tuyến => D,M,I thẳng hàng. mà E,M,I thẳng hàng=> D,M,E thẳng hàng.

Nhớ L I K E nha

 

 

2 tháng 1 2018

J A B C O E D H K M N

a) Xét hai tam giác ABD và ACE có:

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\sim\Delta ACE\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AD}{AE}\Rightarrow AD.AC=AE.AB\)

b) Xét tam giác ABC có BD và CE là hai đường cao nên H là trực tâm. Vậy thì AH vuông góc với BC tại K.

c) Ta thấy AMO; AKO; ANO là các tam giác vuông có chung cạnh huyền AO nên A, M, K, O, N cùng thuộc đường tròn đường kính AO.

Khi đó \(\widehat{AKN}=\widehat{AMN}\)  (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AN)

Lại có AM = AN nên \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

Suy ra \(\widehat{AKN}=\widehat{ANM}\)

d) Gọi J là giao điểm của MN với AO.

Xét tam giác vuông ANO, đường cao NJ, ta có:

\(AJ.AO=AN^2\)  (Hệ thức lượng)

Lại có \(\Delta AHJ\sim\Delta AOK\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AH}{AO}=\frac{AJ}{AK}\)

\(\Rightarrow AJ.AO=AH.AK\)

\(\Rightarrow AN^2=AH.AK\)

\(\Rightarrow\Delta AHN\sim\Delta ANK\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ANH}=\widehat{AKN}\)

Mà \(\widehat{AKN}=\widehat{ANM}\Rightarrow\widehat{ANH}=\widehat{ANM}\) hay M, N, H thẳng hàng.

3 tháng 12 2019

Hoàng Thị Thu Huyền ơi ngộ nhận kìa. ý d đang chứng minh thẳng hàng mà bạn có 2 cái tam giác AHJ và AOK đồng dạng  (g g) thì sao được ??

1. Cho \(\widehat{xOy}=90^0\). Lấy \(I\in Ox,K\in Oy\). Vẽ (I ; OK) cắt tia đối của IO tại M .Vẽ (K ; OI) cắt tia đối của KO tại N. (I) và (K) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại M của (I) và tiếp tuyến tại N của (K) cắt nhau tại C. Chứng minh A,B,C thẳng hàng2. Cho \(\Delta ABC\) nhọn, đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh ID, IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại...
Đọc tiếp

1. Cho \(\widehat{xOy}=90^0\). Lấy \(I\in Ox,K\in Oy\). Vẽ (I ; OK) cắt tia đối của IO tại M .Vẽ (K ; OI) cắt tia đối của KO tại N. (I) và (K) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại M của (I) và tiếp tuyến tại N của (K) cắt nhau tại C. Chứng minh A,B,C thẳng hàng

2. Cho \(\Delta ABC\) nhọn, đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh ID, IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ADE\)

3. Cho \(\Delta ABC\) vuông ở A nội tiếp (O) đường kính 5cm . Tiếp tuyến với đường tròn tại C cắt phân giác \(\widehat{ABC}\)tại K . BK cắt AC tại D và BD = 4cm . Tính độ dài BK .  

4. Cho (O ; R).Từ một điểm M ở ngoài (O), kẻ 2 tiếp tuyến MA,MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Qua A kẻ đường thẳng song song với MO cắt (O) tại E, ME cắt (O) tại F. MO cắt AF, AB lần lượt tại N, H. Chứng minh MN = NH

5. Cho \(\Delta ABC\)nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Kẻ \(BD\perp AO\)(D nằm giữa A và O). Gọi M là trung điểm BC. AC cắt BD, MD lần lượt tại N, F. BD cắt (O) tại E. BF cắt AD tại H. Chứng minh DF // CE

0