K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2022

a: Xét tứ giác AMCP có

AM//CP

AM=CP

DO đó: AMCP là hình bình hành

=>AP//MC

b: Gọi giao của AP với DN là G

Xét ΔMBC vuông tại B và ΔNCD vuông tại C có

BC=CD

MB=NC

Do đó: ΔMBC=ΔNCD

=>góc BMC=góc CND

=>góc CND+góc NCM=90 độ

=>CP vuông góc với ND

=>PG vuông góc với DF

Xét ΔDFC có

P là trung điểm của DC

PG//FC

DO đó:G là trung điểm của DF

Xét ΔADF có

AG vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nen ΔADF cân tại A

=>AD=AF

25 tháng 8 2018

a/ Ta có

AB=BC và MA=MB; NB=NC => MB=NC

Xét hai tg vuông BMC và tg vuông CNC có

MB=NC (cmt)

BC=CD (cạnh hình vuông)

=> tg BMC= tg CND => ^BMC=^CND (1)

Trong tg vuông BMC có ^BCM+^BMC=90 (2)

Từ (1) và (2) => ^BCM+^CND=90 => ^CHN=90 => MC vuông góc DN

b/

Ta có AB=CD (cạnh hình vuông) và MA=MB; KC=KD => MA=KC

Mà MA//KC

=> AMCK là hình bình hành => AK//MC (3)

Xét tg CDH có ID=IH và KD=KC (đề bài) => IK là đường trung bình => IK//MC (4)

Từ (3) và (4) => AK trùng với IK => A; I; K thẳng hàng

c/

Xét tg ADH có

AI//MC mà MC vuông góc với DN => AI vuông góc với DN => AI là đường cso của tg ADH (5)

Ta có ID=IH (đề bài) => AI là trung tuyến của tg ADH (6)

Từ (5) và (6) => tg ADH cân tại A (tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến ... là tam giác cân)

2 tháng 2 2018

a) Ta có AB // CD (gt)

Suy ra AM // CP    (1)

Lại có AM = AB/2; CP = CD/2    (2)

Từ (1) và (2) suy ra AMCP là hình bình hành

Suy ra AP // CM hay ES // FR.

Tương tự ta cũng chứng minh được tứ giác BQDN là hình bình hành nên BQ // DN. Suy ra EF // RS.

Vậy tứ giác EFRS là hình bình hành

b) Đặt PS = x. Suy ra CR = 2x (tính chất đường trung bình)

Từ đó suy ra RF = ES = AE = 2x

Suy ra: ES = 2AP/5 => SEFRS = 2SAMCP/5

Vì SAMCP = SABCD/2 nên SEFRS = SABCD/2