Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự vẽ hình nhé
Dễ thấy ABHE là tứ giác nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{AHD}=45^o\)
Xét tứ giác MEBH có: \(\widehat{MHE}=\widehat{MBE}=45^o\)=> Tứ giác MEBH là tứ giác nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{BME}=90^o\Rightarrow EM\perp BD\)
Tự chứng minh đc E là trực tâm của tam giác BDK => \(KE\perp BD\)
Mà \(EM\perp BD\Rightarrow EM\equiv KE\)=> M,E,K thẳng hàng (đpcm)
Dễ thấy \(\widehat{BDC}=45^o\)lại có \(\widehat{CDE}=30^o\)
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDH}=\widehat{BDC}-\widehat{CDE}=45^o-30^o=15^o\)
( vì cùng chắn cung BH )
=>\(\widehat{BMH}=\widehat{ABM}+\widehat{BAM}=45^o+15^o=60^o\)( Góc ngoài của tam giác AMB )
\(\Delta DEC\)vuông tại C có \(\widehat{CDE}=30^o\left(gt\right)\)
=>\(\widehat{DEC}=60^o\)=> \(\widehat{BEH}=\widehat{DEC}=60^o\left(đđ\right)\)
Tứ giác BMEH có \(\widehat{BEH}=\widehat{BMH}=60^o\)nên BMEH nội tiếp =>\(\widehat{BME}=\widehat{BHE}=90^o\)hay \(ME\perp BD\left(1\right)\)
Mặt khác có E là trực tâm của tam giác DBK=> \(KE\perp BD\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => EM và KE phải trùng nhau hay 3 điểm M. E, K thẳng hàng
A B C D K E O
- theo giả thiết ta có \(BH⊥DE\Rightarrow\widehat{BHD}=90^0\left(1\right)\).ABCD là hình vuông nên \(\widehat{BCD}=90^0\left(2\right)\)từ 1 và 2 ta có BHCD là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm (O) có tâm O là trung điểm của BD
- Vì VBHCD nội tiếp đường tròn (O) nên\(\widehat{BHC}+\widehat{BDC}=180^0\left(3\right)\)Mà \(\widehat{BHC}+\widehat{CHK=180^0\left(4\right)}\)Từ 3,4 có \(\widehat{BCD}=\widehat{CHK}=45^0\)
- Do BHCD nội tiếp đường tròn (O) nên ta có phương tích từ K kẻ đến (O) là như nhau nên :KH.KB=KO2-OB2 (5) mà KC.KD = KO2 - OB2(6) , từ 5,6 có : KH.KB=KC.KD
A B C D M N E
a, Ta có \(\widehat{EMN}=90\)(\(CE\perp AN\))
\(\widehat{EBN}=90\)(ABCD là hình vuông)
=> \(\widehat{EMN}+\widehat{EBN}=90+90=180\)
=> Tg MNBE nội tiếp
b,
Hình như câu trả lời của bạn trên nhé
a. bạn trên làm đúng rồi
b. Ta có \(\widehat{AMC}=\widehat{ABC}=90^o\)=> Tứ giác AMBC là tứ giác nội tiếp (2 góc kề nhau cùng nhìn 1 cạnh dưới 1 góc bằng nhau thì tứ giác đó nội tiếp đg tròn)
Do ABCD là hình vuông => \(\widehat{BAC}=45^o\)
Do AMBC là tứ giác nội tiếp => \(\widehat{BAC}=\widehat{BMC}\)( cùng = \(\frac{1}{2}sđ\widebat{BC}\)) => \(\widehat{BMC}=45^o\)
Mà \(\widehat{CMN}=90^o\)do CE \(\perp\)AN (giả thiết) => \(\widehat{BMN}=\widehat{CMN}-\widehat{BMC}=90^o-45^o=45^o\)
c. Vì AE = x => BE = a - x
Ta có tứ giác MNBE nội tiếp (Cm câu a) => \(\widehat{BEN}=\widehat{BMN}=45^o\)(cùng = \(\frac{1}{2}sđ\widebat{BN}\))
=> tam giác BEN vuông cân tại B => BE = BN = a -x => EN = (a-x)\(\sqrt{2}\)
ở câu a đã CM được tứ giác MNBE nội tiếp đường tròn (I, R = \(\frac{EN}{2}\))
EN mình đã tính ở trên rồi nhé => Tính đc bán kính rồi bạn nha. Thay vào công thức tính diện tích hình tròn là ra thôi !!!
A B C D M H E K
Hướng dẫn:
Xét \(\Delta\)DBK có: DH vuông BK; BC vuông DK và BC cắt DH tại E
=> E là trực tâm \(\Delta\)BDK => KM vuông BD (1)
Tứ giác ABHD nội tiếp => ^ABD = ^AHD mà ^ABD = ^DBC => ^AHD = ^DBC => Tứ giác MBHE nội tiếp
=> ^BME = 90 độ => EM vuông BD (2)
Từ (1); (2) => M; E; K thẳng hàng
Bạn đã có đáp án chưa? Giúp mình câu d.