Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) |
Ta có: = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) = 900 (Do kề bù với ) Theo gt nên = 900 Tứ giác ACHD có + = Nên Tứ giác ACHD nội tiếp được đường tròn đường kính CD . |
Xét hai tam giác vuông và Có và chung nên suy ra |
Tam giác BPD có BH, PA là các đường cao cắt nhau tại C nên C là trực tâm của tam giác Mặt khác: = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Qua một điểm ngoài đường thẳng ta chỉ kẻ được một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho. Do đó từ (1) và (2) . Vậy D, C, I cùng nằm trên 1 đường thẳng. |
* Xét tam giác ACD có: AB = AP (gt), = 900 nên DBAP vuông cân tại A. = 450 = 450 hay = 450 (cùng phụ = 450) * DABC vuông tại A có = 300 (gt) Nên AC = BC.sin300 = 2R .0,5 = R *DACD vuông tại A có = 450 Nên * Tứ giác ACHD nội tiếp đường trên đường kính CD Diện tích của hình tròn ngoại tiếp tứ giác ACHD là: (đvdt) |
a) |
Ta có: = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) = 900 (Do kề bù với ) Theo gt nên = 900 Tứ giác ACHD có + = Nên Tứ giác ACHD nội tiếp được đường tròn đường kính CD . |
Xét hai tam giác vuông và Có và chung nên suy ra |
Tam giác BPD có BH, PA là các đường cao cắt nhau tại C nên C là trực tâm của tam giác Mặt khác: = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Qua một điểm ngoài đường thẳng ta chỉ kẻ được một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho. Do đó từ (1) và (2) . Vậy D, C, I cùng nằm trên 1 đường thẳng. |
* Xét tam giác ACD có: AB = AP (gt), = 900 nên DBAP vuông cân tại A. = 450 = 450 hay = 450 (cùng phụ = 450) * DABC vuông tại A có = 300 (gt) Nên AC = BC.sin300 = 2R .0,5 = R *DACD vuông tại A có = 450 Nên * Tứ giác ACHD nội tiếp đường trên đường kính CD Diện tích của hình tròn ngoại tiếp tứ giác ACHD là: (đvdt) |
a) Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tamgiac vuông ABC có:
AB2 = BC2 - AC2
Thay: AB2 = 102 - 62 = 100 - 36 = 64
Nên AB = 8 ( cm )
Ta có: CM là đường trung tuyến
=> AM = BM
Mà AM + BM = AB
=> 2.BM = 8 <=> BM = 4 (cm)
Vậy BM = 4 (cm)
b) Xét 2 tam giác AMC và BMD, có:
AM = BM (vì CM là trung tuyến)
CM = DM (gt)
góc AMC = góc BMD (đ.đ)
=> tamgiac AMC = tamgiac BMD ( c.g.c)
Nên AC = BD (2 cạnh tương ứng)
c) Ta có: CD = CM + DM
Mà CM = DM ( gt )
=> CD = 2.CM
Trong tamgiac BDC có:
BC + BD > CD ( bất đẳng thức tamgiac)
Hay BC + BD > 2.CM (cmt)
Mà BD = AC
=> BC + AC > 2.CM ( đpcm)
d) Thêm đề: Gọi K là điểm nằm trên đoạn thẳng AM sao cho AK = 2323 AM
Vì AK = 2323 AM
=> K là trọng tâm
Hay CM đi qua K là đường trung tuyến
=> AN = DN
Mà N ∈∈ AD
=> BN là đường trung tuyến (1)
Mặt khác: BM = AM => DM là đường trung tuyến (2)
Ngoài ra I là giao điểm BN và DM (3)
Từ (1) (2) (3)
=> I là trọng tâm tamgiac DAB
=> ID=23DMID=23DM
Hay: DM=32IDDM=32ID
Mà: CD = 2.DM
=> CD=2.32ID=3.IDCD=2.32ID=3.ID(đpcm)
- 744tểt4eeẻ5dddrtưuu654e7iuyyyggggggggyu6tt777577757755677rrrrf6i77rtt7pppppppyyyhuihgyddđrttê
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của Vũ Huy Hiệu - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath